Danh mục

Hợp tác Việt Nam - EU trong ngành dệt may - 2

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 91.24 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt được điều đó tháng 7/1994 , EU đã thông qua văn kiện “Hướng tới một chiến lược mới đối với Châu á” . Chiến lược mới này hướng tới các mục tiêu chủ yếu là : Thứ nhất : Tăng cường sự hiện diện về kinh tế của EU tại Châu á nhằm duy trì vai trò nổi trội của mình trong nền kinh tế thế giới . Việc thiết lập một sự hiện diện đáng kể ở Châu á sẽ cho phép EU chăm lo những lợi ích của mình được tôn trọng hoàn toàn trong khu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác Việt Nam - EU trong ngành dệt may - 2Để đạt được điều đó tháng 7/1994 , EU đ• thông qua văn kiện “Hướng tới một chiếnlược mới đối với Châu á” . Chiến lược mới này hướng tới các mục tiêu chủ yếu là : Thứ nhất : Tăng cường sự hiện diện về kinh tế của EU tại Châu á nhằm duy trì vai trònổi trội của mình trong nền kinh tế thế giới . Việc thiết lập một sự hiện diện đáng kể ởChâu á sẽ cho phép EU chăm lo những lợi ích của mình được tôn trọng hoàn toàn trongkhu vực then chốt này vào đầu thế kỷ 21 . Thứ hai : Góp phần vào sự ổn định ở Châu á bằng cách khuyến khích hợp tác và hiểubiết lẫn nhau ở cấp độ quốc tế . Thứ ba : Khuyến khích sự phát triển kinh tế của các nước và khu vực kém thịnhvượng nhất . EU và các thành viên của mình tiếp tục góp phần làm giảm bớt sự nghèonàn và tạo ra một sự tăng trưởng bền vững ở các nước và khu vực này . Thứ tư : Góp phần phát triển và củng cố nền dân chủ , nhà nước pháp quyền , cũngnhư phương tiện tôn trọng quyền con người và các quyền tự do cơ bản ở Châu á . Để đạt được các mục tiêu trên EU đ• đưa ra hàng loạt các chính sách củng cố và tăngcường sự hiện diện của mình như . Dành cho Châu á những ưu tiên lớn hơn và đi sâu đối thoại với các nước và các-nhóm trong khuôn khổ song phương hoặc đa phương . Coi trọng hợp tác kinh tế trong các lĩnh vực EU có lợi thế như ngân hàng , năng-lượng , công nghệ môi trường , viễn thông … Dành ưu tiên lớn nhất cho các thị trường Châu á mới trong đó có Đông Nam á ,-Trung Quốc , ấn Độ …Sự cụ thể hoá trong chiến lược mới đối với Châu á chứng tỏ EU đ• tiến thêm một bướcquan trọng trong chính sách đối ngoại và an ninh chung của mình . Việc EU cố gắng điđến một chính sách chung đối với Châu á -Thái Bình Dương là xuất phát từ chỗ đánhgiá lại thực trạng của mình và tương lai của khu vực Châu á - Thái Bình Dương . Quachiến lược này EU hy vọng sẽ giành được những vị trí vững chắc cả về kinh tế quốcdân . EU đ• sớm đón bắt được một xu thế phát triển đặc thù ở Châu á trong thế kỷ 21 .Đó là vị trí lý tưởng để EU có thể phát huy ảnh hưởng chính trị của mình . Một cơ hộimới đ• được tạo ra cho sự hợp tác giữa EU và ASEAN khi Việt Nam trở thành thànhviên chính thức của ASEAN . Tóm lại : Sau 40 năm hình thành và phát triển EU trở thành một siêu cường cả vềkinh tế , chính trị , dân số , diện tích … và sẽ trở nên mạnh hơn khi đồng tiền chungEuro được sử dụng trước một trật tự thế giới mới đang hình thành và đang đầy biếnđộng phức tạp , EU đ• chuyển mình vươn lên tắch khỏi sự lệ thuộc với Mỹ, vươn tầmhoạt động sang trung và Đông âu, Châu á, Châu Mỹ La Tinh, nhằm nâng cao hơn nữavị thế của mình trước thềm thế kỷ XXI . chính trong quá trình thực hiện chiến lược toàncầu của mình nói chung và chiến lược mới với Châu á nói riêng, EU đ• tìm thấy ở ViệtNam những ưu thế địa chính trị, địa kinh tế để lấy Việt Nam làm đIểm tựa quan trọngtrong chiến lược đối ngoại của mình với Châu á. Mối quan hệ Việt Nam – EU đ• bắt đầu được thiết lập từ sau năm 1975, nhưng chỉđơn thuần là viện trợ kinh tế . Bước chuyển biến to lớn đánh dấu một thời kỳ mới trongquan hệ Việt Nam- EU là việc hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao tháng 10/1990. Trêncơ sở đó mối quan hệ Việt Nam và EU đ• phát triển nhanh chóng . Hai bbên đ• có hàngloạt cuộc tiếp xúc gặp gỡ thăm viếng hội thảo khoa học… nhằm trao đổi thông tin vàtăng cường sự hiểu biết lẫn nhau . Quan hệ Việt Nam –EU bước vào giai đoạn lịch sửmới khi . Hiệp định khung hợp tác Việt Nam – EU được ký kết vào tháng 7/1995 . Hiệp định đ•tạo ra những yếu tố thuận lợi cho EU và mối nước thành viên EU trong quan h ệ hợp tácthương mại và đầu tư với Việt Nam . Có thể nói , hiệp định khung hợp tác Việt Nam –EU vừa là cơ sở pháp lý vừa là động cơ thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và EUphát triên mạnh mẽ và toàn diện trên rất nhiều lĩnh vực : hợp tác thương mại, đầu tưkhoa học kỹ thuật môi trường văn hoá giáo dục y tế… đặc biệt là trng lĩnh vực dệt may.Bằng chứng là hai hiệp định dệt may Việt Nam – EU giai đoạn 1993 – 1997 và 1998 –2000 đ• ký kết . nhờ đó kim ngạch hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường EU đ•tăng lên nhanh chóng . Vẫn đề này sẽ được nghiên cứu kỹ ở chương tiếp theo.Chương 2Thực trạng thương mạI việt nam -eu trong lĩnh vực dệt may2.1. Khái quát về ngành dệt may Việt Nam . Ngành dệt may là ngành công nghiệp truyền thống có lịch sử phát triển rất lâu đời ởnước ta . Mạc dù thường xuyên phảI đối mặt với rất nhiều thử thách , song với đặc tínhthu hút nhiều lao động , đầu tư ít vốn , thu l•i nhanh , ngành dệt may đ• tận dụng đượccác lợi thế của đất nước và đóng góp ngày càng nhiều cho quá trình phát triển kinh tếcủa đất nước . Thứ nhất , ngành dệt may phải thực hiện một nhiệm vụ quan trọng là đảm bảo đầy đủnhu cầu thiết yếu cho nhân dân trong nước “sau cái ăn là cái mặc ”, qua đó góp phầnnâng cao đời sống vật chất và tinh thần ...

Tài liệu được xem nhiều: