Hợp tác Việt Nam - EU trong ngành dệt may - 6
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 86.91 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước tình hình đó, nên miễn giảm thuế cho các sản phẩm dùng nguyên liệu trong nước giảm thuế với vảI sản xuất bằng thiết bị mới… NgoàI ra cần phảI xem xét lạI thời hạn 90 ngày đối với nhập nguyên vật liệu và táI xuất của ngành may. Bởi lẽ từ khâu kí kết hợp đồng, mua nguyên liệu, sản xuất và xuất khẩu khó thực hiện trong thời gian đó, tuy nhiên nếu kéo dàI thời hạn với hàng tạm nhập và táI xuất thì nước có thể bị thất thu về thuế nhưng thời hạn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác Việt Nam - EU trong ngành dệt may - 6ra để mua vảI vừa phảI chịu mấy lần tính thuế ( thuế sợi, vảI mộc, vảI th ành phẩm…),còn trong phương pháp gia công, hiện nay doanh nghiệp may dùng tất cả các nguyênliệu phụ của đối tác EU và không phảI chịu thuế (tạm nhập, táI xuất). Trước tình hình đó, nên miễn giảm thuế cho các sản phẩm dùng nguyên liệu trongnước giảm thuế với vảI sản xuất bằng thiết bị mới… NgoàI ra cần phảI xem xét lạI thờihạn 90 ngày đối với nhập nguyên vật liệu và táI xuất của ngành may. Bởi lẽ từ khâu kíkết hợp đồng, mua nguyên liệu, sản xuất và xuất khẩu khó thực hiện trong thời gian đó,tuy nhiên nếu kéo dàI thời hạn với hàng tạm nhập và táI xuất thì nước có thể bị thất thuvề thuế nhưng thời hạn này cũng phảI đủ để không gây khó khăng cho các doanhnghiệp gia công. Theo các chuyên gia thì thời hạn lí tưởng là tư 120 ngày đến 180 ngày.3.3.3. Đẩy mạnh phát triển nguyên liệu trong nước. Để thực hiện được mục tiêu về diện tích và sản lượng các loạI nguyên liệu. Đến năm2010, diện tích trồng bông là 100.000 hécta, dâu tằm là 40.000 hecta, sản lượng bôngxơ là 60.000 tấn, trong khi diện tích trồng các loạI cây nguyên liệu này đang có sự suygiảm nghiêm trọng năng suất thấp do không có giống mới, thiết bị cộng nghệ để thuhoạch và chế biến lạc hậu thì quả là khó khăn. Để mục tiêu này mang tính khả thi, Tổngcông ty dệt may Việt Nam cần phối hợp các bộ ngành tổ chức hội nghị với các địaphương để xác định quỹ đất thực có cho sự phát triển của cây bông, cây dâu nhằm gắnkết quy hoạch ngành với quy hoạc vùng l•nh thổ, xây dựng và đIều hành kế hoạch giữabông nhập khẩu và bông sản xuất trong nước. Nhà nước cần phảI có những chính sách tiến dụng ưu đ•I để tạo nguồn vốn chongười nông dân để họ đầu tư cho giống mới và các máy móc thiết bị trong khâu thuhoạch. Mặt khác, các doanh nghiệp dệt cần có kế hoạch thu mua bông, t ơ cụ thể nhằmđảm bảo sự ổn định giá cả và thị trường cho người sản xuất. NgoàI ra cho đến năm2005, nhu cầu về tơ sợi tổng hợp cũng rất lớn: xơ PE 90.000 tấn, sợi PETEX hơn 1000tấn trong khi đó cho tới nay mới chỉ có nhà máy dệt Hualon do Malaysia đầu t ư ởĐồng Nai sản xuất được tơ sợi tổng hợp và khi nhà máy lọc dầu Dung Quất đI vào hoạtđộng thì việc sản xuất xơ PE có triển vọng. Nhưng nhìn chung vẫn rất thấp, chính vì thếchúng ta cần phảI có những biện pháp để thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực này.3.3.4. Nghiên cứu triển khai và đào tạo nhân lực. Biện pháp này chú trọng đến các hướng chính sau: + Chú trọng công tác đào tạo cán bộ quản lí, kĩ thuật và công nhân lành nghề. Lập kếhoạch và triển khai việc đào tạo lạI và cập nhập thông tin cho các cán bộ chủ chốt. Cócơ chế gắn kết Viện- Trường- Doanh nghiệp trong nghiên cứu- đào tạo và triển khaimột cách có hiệu quả. + Củng cố Viện mẫu thời trang thành một cộng cụ mạnh và nghiên cứu ứng dụng phát triển ngành. Trang bị phòng thí nghiệm cho Viện và phân viện kinh tế- kĩ thuật dệt- may để xin nhà nước bổ sung chức năng kiểm định quốc gia về hàng dệt may.3.3.5. Đẩy mạnh phương thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm. Như đ• trình bày ở những phần trước, kim ngạch xuất khảu hàng dệt may sang EU trong những năm qua rất khả quan, nhưng phương thức gia công thuần tuý lạI chiếm một tỉ lệ rất lớn 80% trong kim ngạch xuất khẩu. Mặc dù trong giai đoạn đầu phương thưvs này đac giảI quyết một số lượng lao động lớn, giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam bước đầu tập dượt tìm hiểu về thi trường EU, đưa về cho đất nước một số lượng ngoạI tệ ít ỏi, nhưng đổi lạI uy tín sản phẩm (giá cả, sức mua, tâm lí tiêu dùng, sự biến đổi sở thích…) ta không nắm được. Phương thức này cũng hạn chế sự năng đọng của các doanh nghiệp dệt may kinh doanh theo kiểu “ ngồi buôn” chứ không phảI “đI buôn”. Các doanh nghiệp ngồi tạI chỗ chờ khách đến rồi chạy đI xin hạn ngạch tương đối phổ biến ở các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Vì thế, để ngành dệt may Việt Nam phát triển bền vững, để khai thác hiệu quả thị trường EU chúng ta phảI dần tỉ lệ gia công, nâng dần phương thức “mua đứt bán đoạn” trong kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU. Để làm được đIều này cần có sự hỗ trợ của nhà nước thông qua một hệ thốnh chính sách: chính sách đầu t ư, tín dụng, thuế, tỉ giá hối đoáI, nguyên liệu… đặc biết là các doanh nghiệp dệt may cần phảI nâng cao chất lượng sản phẩm, cảI tiến mẫu m• đáp ứngđúng thi hiếu của người tiêu dùng, tạo uy tín để chiếm lĩnh thị trườngđể có đủ sức cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trương EU. Kết luận Liên minh Châu Âu như đ• phân tích là tổ chức duy nhất có mục tiêu cơ bản và lâudàI là thống nhất cả một châu lục về cả kinh tế và chính trị dựa trên các nguyên tắc vừalinh hoạt vừa thực dụng và mang tính quốc gia ngày càng rõ rệt. Trong hơn 40 năm qua,EU đ• tồn tạI không ngừng phát triển và đóng vai trò ngày càng quan trọng trong đờisống quốc tế nói chung và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác Việt Nam - EU trong ngành dệt may - 6ra để mua vảI vừa phảI chịu mấy lần tính thuế ( thuế sợi, vảI mộc, vảI th ành phẩm…),còn trong phương pháp gia công, hiện nay doanh nghiệp may dùng tất cả các nguyênliệu phụ của đối tác EU và không phảI chịu thuế (tạm nhập, táI xuất). Trước tình hình đó, nên miễn giảm thuế cho các sản phẩm dùng nguyên liệu trongnước giảm thuế với vảI sản xuất bằng thiết bị mới… NgoàI ra cần phảI xem xét lạI thờihạn 90 ngày đối với nhập nguyên vật liệu và táI xuất của ngành may. Bởi lẽ từ khâu kíkết hợp đồng, mua nguyên liệu, sản xuất và xuất khẩu khó thực hiện trong thời gian đó,tuy nhiên nếu kéo dàI thời hạn với hàng tạm nhập và táI xuất thì nước có thể bị thất thuvề thuế nhưng thời hạn này cũng phảI đủ để không gây khó khăng cho các doanhnghiệp gia công. Theo các chuyên gia thì thời hạn lí tưởng là tư 120 ngày đến 180 ngày.3.3.3. Đẩy mạnh phát triển nguyên liệu trong nước. Để thực hiện được mục tiêu về diện tích và sản lượng các loạI nguyên liệu. Đến năm2010, diện tích trồng bông là 100.000 hécta, dâu tằm là 40.000 hecta, sản lượng bôngxơ là 60.000 tấn, trong khi diện tích trồng các loạI cây nguyên liệu này đang có sự suygiảm nghiêm trọng năng suất thấp do không có giống mới, thiết bị cộng nghệ để thuhoạch và chế biến lạc hậu thì quả là khó khăn. Để mục tiêu này mang tính khả thi, Tổngcông ty dệt may Việt Nam cần phối hợp các bộ ngành tổ chức hội nghị với các địaphương để xác định quỹ đất thực có cho sự phát triển của cây bông, cây dâu nhằm gắnkết quy hoạch ngành với quy hoạc vùng l•nh thổ, xây dựng và đIều hành kế hoạch giữabông nhập khẩu và bông sản xuất trong nước. Nhà nước cần phảI có những chính sách tiến dụng ưu đ•I để tạo nguồn vốn chongười nông dân để họ đầu tư cho giống mới và các máy móc thiết bị trong khâu thuhoạch. Mặt khác, các doanh nghiệp dệt cần có kế hoạch thu mua bông, t ơ cụ thể nhằmđảm bảo sự ổn định giá cả và thị trường cho người sản xuất. NgoàI ra cho đến năm2005, nhu cầu về tơ sợi tổng hợp cũng rất lớn: xơ PE 90.000 tấn, sợi PETEX hơn 1000tấn trong khi đó cho tới nay mới chỉ có nhà máy dệt Hualon do Malaysia đầu t ư ởĐồng Nai sản xuất được tơ sợi tổng hợp và khi nhà máy lọc dầu Dung Quất đI vào hoạtđộng thì việc sản xuất xơ PE có triển vọng. Nhưng nhìn chung vẫn rất thấp, chính vì thếchúng ta cần phảI có những biện pháp để thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực này.3.3.4. Nghiên cứu triển khai và đào tạo nhân lực. Biện pháp này chú trọng đến các hướng chính sau: + Chú trọng công tác đào tạo cán bộ quản lí, kĩ thuật và công nhân lành nghề. Lập kếhoạch và triển khai việc đào tạo lạI và cập nhập thông tin cho các cán bộ chủ chốt. Cócơ chế gắn kết Viện- Trường- Doanh nghiệp trong nghiên cứu- đào tạo và triển khaimột cách có hiệu quả. + Củng cố Viện mẫu thời trang thành một cộng cụ mạnh và nghiên cứu ứng dụng phát triển ngành. Trang bị phòng thí nghiệm cho Viện và phân viện kinh tế- kĩ thuật dệt- may để xin nhà nước bổ sung chức năng kiểm định quốc gia về hàng dệt may.3.3.5. Đẩy mạnh phương thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm. Như đ• trình bày ở những phần trước, kim ngạch xuất khảu hàng dệt may sang EU trong những năm qua rất khả quan, nhưng phương thức gia công thuần tuý lạI chiếm một tỉ lệ rất lớn 80% trong kim ngạch xuất khẩu. Mặc dù trong giai đoạn đầu phương thưvs này đac giảI quyết một số lượng lao động lớn, giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam bước đầu tập dượt tìm hiểu về thi trường EU, đưa về cho đất nước một số lượng ngoạI tệ ít ỏi, nhưng đổi lạI uy tín sản phẩm (giá cả, sức mua, tâm lí tiêu dùng, sự biến đổi sở thích…) ta không nắm được. Phương thức này cũng hạn chế sự năng đọng của các doanh nghiệp dệt may kinh doanh theo kiểu “ ngồi buôn” chứ không phảI “đI buôn”. Các doanh nghiệp ngồi tạI chỗ chờ khách đến rồi chạy đI xin hạn ngạch tương đối phổ biến ở các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Vì thế, để ngành dệt may Việt Nam phát triển bền vững, để khai thác hiệu quả thị trường EU chúng ta phảI dần tỉ lệ gia công, nâng dần phương thức “mua đứt bán đoạn” trong kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU. Để làm được đIều này cần có sự hỗ trợ của nhà nước thông qua một hệ thốnh chính sách: chính sách đầu t ư, tín dụng, thuế, tỉ giá hối đoáI, nguyên liệu… đặc biết là các doanh nghiệp dệt may cần phảI nâng cao chất lượng sản phẩm, cảI tiến mẫu m• đáp ứngđúng thi hiếu của người tiêu dùng, tạo uy tín để chiếm lĩnh thị trườngđể có đủ sức cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trương EU. Kết luận Liên minh Châu Âu như đ• phân tích là tổ chức duy nhất có mục tiêu cơ bản và lâudàI là thống nhất cả một châu lục về cả kinh tế và chính trị dựa trên các nguyên tắc vừalinh hoạt vừa thực dụng và mang tính quốc gia ngày càng rõ rệt. Trong hơn 40 năm qua,EU đ• tồn tạI không ngừng phát triển và đóng vai trò ngày càng quan trọng trong đờisống quốc tế nói chung và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu luận văn luận văn đại học luận văn cao đẳng luận văn chọn lọc cách trình bày luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 195 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
Tìm hiểu và xây dựng thương mại điện tử (Dương Thị Hải Điệp vs Phan Thị Xuân Thảo) - 1
39 trang 69 0 0 -
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 54 0 0 -
Luận văn Cử nhân Tin học: Tìm hiểu về công nghệ Bluetooth và viết ứng dụng minh họa
0 trang 51 0 0 -
Thực trạng và giải pháp nâng cao quy trình sản xuất và xuất khẩu tại Cty PROSIMEX - 7
5 trang 43 0 0 -
Một số phân phối liên tục quan trọng -2
6 trang 41 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 39 0 0 -
Kiến trúc 1 và 2 JSP (model 1 & 2architecture) - phần 2
31 trang 39 0 0 -
61 trang 36 0 0