Danh mục

Hướng dẫn giải bài 56,57,58,59,60,61 trang 92 SGK Hình học 8 tập 2

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 636.23 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu được biên soạn với các gợi ý đáp án và cách giải bài tập trang 92 SGK sẽ giúp các em ghi nhớ và khắc sâu nội dung chính của bài học để từ đó vận dụng vào việc giải bài tập. Mời các em tham khảo tài liệu để hoàn thiện bài tậ một cách dễ dàng và nắm thêm những phương pháp giải bài tập nhanh, chính xác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 56,57,58,59,60,61 trang 92 SGK Hình học 8 tập 2Bài 56 trang 92 SGK Hình học 8 tập 2Xác định tì số củaa hai đoạn thẳng AB và CD trong các trường hợp sau :a) AB = 5cm, CD = 15cm ;b) AB = 45dm, CD = 150cm ;c) AB = 5Hướng dẫn giải bài 56 trang 92 SGK Hình học 8 tập 2:a) AB/CD = 5/15 = 1/3b) Ta có: AB = 45dm = 450cm và CD =150cm =15 dmAB/CD = 45/15 = 3 hoặc AB/CD = 450/150 = 3c) Ta có: AB = 5CD ⇒ AB/CD = 5CD/CD = 5 với chọn đoạn thẳng CD = 1 (đơn vị đo)Bài 57 trang 92 SGK Hình học 8 tập 2Cho tam giác ABC (AB < AC). vẽ đường cao AH, đường phân giác AD, đường trung tuyến A. Có nhận xét về vị trí của ba điểm H,D,M.Hướng dẫn giải bài 57 trang 92 SGK Hình học 8 tập 2:Ta có AD là phân giác góc BAC của ΔABC⇒ DB/DC = AB/AC mà AB ⇒ DB/DC < 1 ⇒ DB AM là trung tuyến của ΔABC ⇒ BM = MCDB < DC ⇒ DB + DC < DC + CD ⇒ BC < 2DC⇒ 2MC < 2DC ⇒ MC < DC ⇒ M nằm giữa hai điểm D và C (1)⇒ Tia AD nằm giữa hai tia AC và AH (2)Từ (1) và (2) ta có: điềm D nẵm giữa hai điểm H và M.Bài 58 trang 92 SGK Hình học 8 tập 2Cho tam giác cân ABC (AB = AC), Vẽ các đường cao BH, CK (h.66).a) Chứng minh BK = CH.b) Chứng minh KH//BC.c) Cho biết BC = a, AB = AC = b. Tính dộ dài đoạn thầne HK.Hướng dẫn câu c)Vẽ thêm đường cao AI, xét hai tam giác đồng dạng IAC và HBC rồi tính CHTiếp theo, xét hai tam giác đồng dạng AKH và ABC rồi tính HK.Hướng dẫn giải bài 58 trang 92 SGK Hình học 8 tập 2:a) Xét hai tam giác vuông HBC và KCB∠BCH = ∠CBK (Δ ABC cân tại A) BC cạnh chung⇒ ΔHBC = ΔKCB (cạnh huyền, góc nhọn)⇒ CH = BKb) Ta có: AB = AC (ΔABC cân tại A) và CH = BKAK = AB – BK và AH = AC – CH ⇒ AK = AH⇒ AK/AB = AH/AC ⇒ KH//BCc) Kẻ đường cao AI của Δ ABC và xét Δ IACΔHBC có ∠ACI = ∠BCH⇒ ΔIAC ∽ ΔHBC(g.g) ⇒ AC/BC = IC/HC ⇒ HC = IC.BC / AC = a2/2bBài 59 trang 92 SGK Hình học 8 tập 2Hình thang ABCD (AB // CD) có AC và BD cắt nhau lại O, AD và BC cắt nhau lại K. Chứng minh rằng OK đi qua trung điếm của các cạnh AB và CD.Hướng dẫn giải bài 59 trang 92 SGK Hình học 8 tập 2:Vẽ đường thẳng EF đi qua O và song song CD.Ta có EO//DC ⇒ OE/DC = AO/AC (1)OF//DC ⇒ OF/DC = BO/BD (2)Ta có: AB//DC ⇒ OA/OC = OB/OD⇒ OA/ (OC + OA) = OB/(OD+ OB) ⇒ OA/AC = OB/BD (3)Từ (1),(2),(3) ta có OE/DC = OF/DC ⇒ OE = OFTa có AB//EF⇒ AN/EO = KN/KO và BN/FO = KM/KO⇒ AN/EO = BN/FO ⇒ AN = BNTương tự: FE//DC ⇒ EO/DM = KO/KMvà FO/CM = KO/KM ⇒EO/DM=FO/CM ⇒ DM=CMsuy ra đường thẳng OK đi qua trung điểm của các cạnh AB và CD.Bài 60 trang 92 SGK Hình học 8 tập 2Cho tam giác vuôn ABC. ∠A = 90°, C = 30° và đường phân giác BD (D thuộc cạnh AC).a) Tính tỉ số AD/CDb) Cho biết độ dài AB = 12,5cm, hãy tính chu vi và diện tích của tam giác ABC.Hướng dẫn giải bài 60 trang 92 SGK Hình học 8 tập 2:a) Ta có ΔABC vuông tại A và ∠C = 300⇒AB = 1/2BC ⇒ BC = 2ABVì BD là phân giác ⇒ DA/DC = AB/BC = AB/2AB =1/2b) AB = 12,5 cm ⇒ BC = 25 cmÁp dụng định lí pitago vào tam giác ABC vuông tại A ta có :AC2= BC2 – AB2 = 252 – 12,52AC = 21,65 (cm)CABC = AB+ BC+ CA =12,5+25+21,65 = 59,15(cm)SABC = 1/2AB.AC =1/2.12,5.21,65 = 135,31 (cm2)Bài 61 trang 92 SGK Hình học 8 tập 2Tứ giác ABCD có AB = 4cm, BC = 20cm, CD = 25cm, DA = 8cm, đường chéo BD = 10cm.a) Nêu cách vẽ tứ giác ABCD có kích thước đã cho ở trênb) Các tam giác ABD và BDC có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ?c) Chứng minh rằng AB//CDHướng dẫn giải bài 61 trang 92 SGK Hình học 8 tập 2:a)Vẽ tam giác BDC có BD = 10c,, DC =25cm và BC = 20cm– Vẽ DC = 25 cm– Vẽ đường tròn tâm D, bán kính R = 10cm và đường tròn tâm C, bán kính R = 20cm và giao điểm của 2 đường tròn trên là điểm B* Vẽ điểm A: vẽ đường tròn tâm B, bán kính bằng 4 cm và đường tròn tâm D, bán kính bằng 8 cm. Giao điểm của hai đường tròn là A.Tứ giác ABCD thỏa mãn các điều kiện bài toán.b) Ta có AB/BD = 4/10 =2/5; BD/DC =10/25=2/5 và AD/BC = 8/20 =2/5⇒ AB/BD = BD/DC = AD/BC = 2/5 ⇒ ΔABD ∽ ΔBDCc) Ta có ΔABD ∽ ΔBDC ⇒ góc ∠ABD = ∠BDC ⇒ AB//DCĐể xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài 53,54,55 trang 87 SGKHình học8 tập 2>> Bài tiếp theo:Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 96,97 SGKHình học8 tập 2 ...

Tài liệu được xem nhiều: