Danh mục

HƯỚNG DẪN HỌC SINH THCS GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG MÔN VẬT LÝ.

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 192.52 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1)Tính cấp thiết của đề tài: +Về mặt lý luận: Việc giải bài tập định lượngcủa môn vật lý ở cấp THCS là một vấn đề làm cho nhiều học sinh cảm thấy sợ, đặc biệt là các bài tập định lượng của lớp 9. +Về mặt thực tiễn: Đối với môn Vật lý thì tới lớp 6 học sinh mới được tiếp xúc, nên nó càn khá mới mẻ đối với các em, vả lại tiết bài tập là rất ít so với tiết lý thuyết. Mặt khác HS của trường hầu hết là HS dân tộc thiểu số,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN HỌC SINH THCS GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG MÔN VẬT LÝ. GPHI: Höôùng daãn HS THCS giaûi baøi taäp ñònh löôïng. HƯỚNG DẪN HỌC SINH THCS GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG MÔN VẬT LÝ. PHẦN I: MỞ ĐẦU.1)Tính cấp thiết của đề tài: +Về mặt lý luận: Việc giải bài tập định lượngcủa môn vật lý ở cấpTHCS là một vấn đề làm cho nhiều học sinh cảm thấy sợ, đặc biệt là các bàitập định lượng của lớp 9. +Về mặt thực tiễn: Đối với môn Vật lý thì tới lớp 6 học sinh mới đượctiếp xúc, nên nó càn khá mới mẻ đối với các em, vả lại tiết bài tập là rất ít sovới tiết lý thuyết. Mặt khác HS của trường hầu hết là HS dân tộc thiểu số, cótrình độ nhận thức và tư duy lôgic kém nên việc giải bài tập là một việc hếtsức nặng nề đối với HS.2)Đối tượng nghiên cứu: Tôi nghiên cứu về việc hướng dẫn HS THCS giải bài tập định lượng vậtlý của trường THPT Đạ Tông.3)Phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối 9 của trường THPT Đạ Tông.4)Mục đích nghiên cứu: Tôi nghiên cứu về vấn đề này giúp HS có thể giải được các bài tập địnhlượng của môn Vật lý và coi đây là một công việc nhẹ nhàng.5)Kế hoạch nghiên cứu: Tôi bắt đầu nghiên cứu từ đầu năm học 2006 – 2007. PHẦN II: NỘI DUNG.I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: Phần nhiều bài tập về nhà không có sự chỉ đạo của giáo viên. Hiện naysố bài tập ở trên lớp là rất ít, thậm chí là không có. Thực tế cho thấy rất nhiều Trang 1 GPHI: Höôùng daãn HS THCS giaûi baøi taäp ñònh löôïng.học sinh gặp khó khăn, lúng túng không biết giải bài tập về nhà thế nào. Tìnhtrạng phổ biến hiện nay là học sịnh học tập thụ động, máy móc, còn giáo viênchỉ chú trọng đến các bài toán khó nên học sinh thường chỉ thuộc mấy côngthức vật lý rồi áp dụng để tính toán một cách máy móc mặc d ù không hiểu rõhiện tượng vật lý, ý nghĩa của các công thức đó. Bởi vậy để giúp học sinh thực sự vận dụng kiến thức vật lý cho việc giảibài tập thì điều quan trọng trước tiên là phải hướng dẫn cho học sinh biết cáchphân tích các hiện tượng vật lý được nêu ra trong bài toán, nhận rõ sự diễnbiến của hiện tượng, xác định được các tính chất, nguyên nhân, quy luận phổbiến chi phối sự diễn biến của hiện tượng. Dù là bài tập định lượng hay địnhtính thì cũng phải bắt đầu từ sự phân tích định tính tr ước khi đưa ra nhữngcông thức tính toán cho phù hợp. Nhiều khi học sinh thuộc những định nghĩa, định lý, quy tắc nhưng vẫnkhông giải bài tậpnguyên nhân là không biết lập luận để vận dụng chúng. Khita yêu cầu học sinh vận dụng các kiến thức vật lý để giải bài tập có nghĩa làyêu cầu các em thiết lập mối quan hệ giữa các kiến thức mà các em đã học vàomột trường hợp cụ thể. Hiện tượng cụ thể trong thực tế rất đa dạng và nhiềuhiện tượng trải qua nhiều giai đoạnbị chi phối bởi nhiều nguyên nhân, nhiềuquy luật. Cần phải phân tích được sự phức tạp đó và thực hiện lập luận mộtcách đúng quy tắc thì kết quả thu được mới chắc chắn. Bởi vậy việc rèn luyệncho học sinh biết phân tích, suy luận là rất quan trọng, cần thiết, phải làm mộtcách kiên trì, có kế hoạch tạo thói quen, thành nếp suy nghĩ của học sinh,không để cho học sinh hoàn toàn mò mầm một cách tự phát. Đối với học sịnhTHCS chưa thể giới thiệu cho các em một cách tường minh các phương phápsuy luận, lô gíc hay các phương pháp nhận thức vật lý. Nhưng bản thân giáoviên thì phải biết để hướng dẫn cho học sinh thực hiện theo phương pháp đómỗi khi có cơ hội. Qua nhiều lần như vậy sẽ hình thành ở học sinh thói quen,nếp suy nghĩ khoa học.II.THỰC TRẠNG: Hiện giáo viên thường dành các tiết bài tập với cách là để chữa bài tậpcho học sinh, thông thường giáo viên chữa những bài khó. Giáo viên thườngtrình bày một cách cặn kẽ, chặt chẽ cho học sinh hiểu rồi vận dụng, tức là bắttrước cách giải đó để giải các bài tương tự. Giáo viên không biết đến nhữngvướng mắc, khó khăn ở chỗ nào khiến cho học sinh không giải được, khi trìnhbày bài giảng cũng không nói rõ mình suy nghĩ như thế nào để tìm ra được lờigiải. Cách làm như thế chỉ khiến học sinh thuộc lòng bài giảng cụ thể “thầy Trang 2 GPHI: Höôùng daãn HS THCS giaûi baøi taäp ñònh löôïng.giảng bài nào thì trò biết bài ấy chứ không phát triển được khả năng tư duy,suy nghĩ, tìm tòi của bản thân học sinh. Muốn khắc phục đựoc lối dạy học truyền thụ một chiều đặt học sinh vàthế thụ động như thế thì giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh suy nghĩ t ìmlấy lời giải. Suy nghĩ tìm lấy lời giải là một hành động diễn ra trong óc, không quansát được, do giáo viên không làm mẫu đẻ cho học sinh bắt trước được, giáoviên chỉ đưa ra những lời chỉ dẫn hoặc đưa ra những câu gợi ý để định hướngcho học sinh suy nghĩ. Căn cứ vào kết quả trả lời của học sinh mà biết được học sinh suy nghĩđúng hay sai. Để có thể đưa ra được những câu hỏi hướng dẫn thích hợp, bản thângiáo viên phải giải bài tập theo bốn bước đã nêu một cách tỉ mỉ, lường hếtnhững khó khăn rồi căn cứ vào đó mà đặt câu hỏi hướng dẫn.III.CÁC GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Để có thể giải được tốt một bài toán định lượng thì phải hướng dẫn cácem theo các bước sau:Bước 1: Tìm hiểu đề. a. Đọc kỹ đề bài toán. b. Tìm hiểu ý nghĩa vật lý của các từ ngữ trong đề bài và diễn đạt bằng ngôn ngữ vật lý. c. Biểu diễn các đại lượng vật lý bằng các ký hiệu, chữ cái quen d ùng trong quy ước sách giáo khoa. d. Vẽ hình nếu cần. e. Xác định điều “cho biết” hay đã cho và điều “phải tìm” hay ẩn số của bài tập. Tóm tắt đầu bài.Bước 2: Phân tích hiện tượng vật lý mà đề bài đề cập. Trang 3 GPHI: Höôùng daãn HS THCS giaûi baøi taäp ñònh löôïng. a. căn cứ vào những điều đã cho biết, xác định xem hiện tượng đã nêu trong bài thuộc phần nào của kiến ...

Tài liệu được xem nhiều: