HƯỚNG DẪN KỸ NĂNG ĐỊA LÍ - BIỂU ĐỒ VÀ KỸ NĂNG THỂ HIỆN2. BIỂU ĐỒ
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.55 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo sách hướng dẫn kỹ năng địa lí - biểu đồ và kỹ năng thể hiện2. biểu đồ, khoa học tự nhiên, địa lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN KỸ NĂNG ĐỊA LÍ - BIỂU ĐỒ VÀ KỸ NĂNG THỂ HIỆN2. BIỂU ĐỒHƯỚNG DẪN KỸ NĂNG ĐỊA LÍ - BIỂU ĐỒ VÀ KỸ NĂNG THỂ HIỆN2. BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT.2.1. Đặc điểm: Biểu đồ hình cột được dùng để thể hiện sự khácbiệt về qui mô khối lượng của một (hay một số) đối tượng nàođó; Thể hiện tương quan về độ lớn về các đại lượng. Các cộtđơn thể hiện các đại lượng khác nhau (có thể đặt cạnh nhau), tacó biểu đồ cột - gộp nhóm.2.2. Các dạng biểu đồ thường gặp: (7 dạng)▪ Biểu đồ cột đơn thể hiện qui mô khối lượng qua các thời điểmkhác nhau (năm)▪ Biểu đồ cột đơn thể hiện qui mô khối lượng qua các thời kỳ▪ Biểu đồ cột đơn gộp nhóm của một số đối tượng có cùng mộtđại lượng, trải qua một số thời điểm (hay các thời kỳ)▪ Biểu đồ cột đơn gộp nhóm của nhiều đối tượng có 2 đại lượngkhác nhau diễn ra ở một số thời điểm (hay trải qua một số thờikỳ)▪ Biểu đồ cột đơn gộp nhóm của nhiều đối tượng có cùng mộtđại lượng tại một thời điểm▪ Biểu đồ thanh ngang: Đây là dạng đặc biệt của biểu đồ cột, khita xoay trục giá trị Y (hàm số) thành trục ngang. Còn trục địnhloại X (đối số) là trục đứng. Trường hợp này cũng có thể vẽbiểu đồ thanh ngang (đơn, chồng) như đối với biểu đồ cột▪ Tháp tuổi (đây là một dạng đặc biệt của biểu đồ thanh ngang).2.3. Qui trình thể hiện:▪ Bước 1: Nghiên cứu kỹ câu hỏi để chọn đúng biểu đồ cần vẽ.Đối với biểu đồ hình cột, thường có chủ đề thể hiện (khốilượng, qui mô, diện tích, dân số ...) tại những thời điểm nhấtđịnh hay từng thời kỳ.▪ Bước 2: Kẻ hệ trục toạ độ. Lưu ý:Chọn kích thước phù hợp với khổ giấy. Chọn chiều cao (Y) &chiều ngang (X) không chênh lệch nhau quá lớn để biểu đồ đảmbảo tính mỹ thuật. Trên trục ngang (X): Chia các mốc tươngứng với khoảng cách các năm trong bảng số liệu.Tuy nhiên, trong 2 trường hợp sau, các mốc thời gian chia đềunhau, đó là:(1) Biểu đồ có quá nhiều thời điểm và các năm lại cách xa nhau.(2) Đối tượng diễn biến theo giai đoạn (thời kỳ) chứ khôngphải là theo các (năm). Vẽ cột thứ nhất (mốc đầu tiên) khôngđược dính liền vào trục đứng (Y).▪ Bước 3: Dựng các cột. Cần đảm bảo theo qui tắc sau:- Chia các mốc giá trị ở trục đứng (Y) và kẻ các đường đối chiếungang (mờ) để vẽ chính xác độ cao các cột- Cột dựng thẳng đứng tại các điểm mốc thời gian trên trục (X)- Chiều ngang của các cột phải bằng nhau (không vẽ cột quámảnh, hoặc quá to ngang)- Trong trường hợp của biểu đồ cột đơn, nếu có sự chênh lệchquá lớn về giá trị (giữa cột cao nhất và thấp nhất), ta có thểdùng thủ pháp là vẽ cột gián đoạn ở chỗ trên giá trị cao nhấtcủa các cột còn lại (các cột lớn sẽ vẽ thành cột gián đoạn)- Vẽ ký hiệu cho các cột (ký hiệu phải đúng với phần chú giải)- Ghi số liệu trên đỉnh các cột (ghi ngang hoặc dọc tuỳ số lượngcác cột)- Lưu ý không vẽ các đường nối các đỉnh cột với nhau.▪ Bước 4:- Phần chú giải (có thể đóng khung).- Phải ghi tên biểu đồ, tên biểu đồ phải thể hiện đủ 3 ý: biểu đồvề vấn đề gì? ở đâu? thời kỳ nào?2.4. Phần nhận xét. Cần chú ý:- Nhận xét và so sánh về qui mô, khối lượng (ít - nhiều, tăng -giảm, nhịp độ tăng...).- Phần phân tích, nêu nguyên nhân (vận dụng kiến thức đã học,nên trình bày ngắn, gọn, rõ, sát ý)2.5. Tiêu chuẩn đánh giá. (7 tiêu chí)(1) Chọn đứng dạng biểu đồ thích hợp nhất .(2) Vẽ hệ - trục toạ độ: Phân chia mốc giá trị chuẩn xác; Cácmốc ở trục ngang (X) phù hợp với tỉ lệ khoảng cách các năm; Cóchiều mũi tên và ghi danh số ở đầu mũi tên của 2 đầu cột.(3) Các cột đơn: Có số đo chính xác; Ghi số liệu giá trị ở đỉnhcác cột; Có đường chiếu ngang ở các mốc giá trị trên trục (Y);Có ký hiệu cho từng loại cột (nếu là cột đơn - gộp nhóm).(4) Phải có bảng chú giải.(5) Có ghi đầy đủ ý - tên của biểu đồ.(6) Phần nhận xét, phân tích đủ ý - chuẩn xác. (7) Trình bày sạch - đẹp cả về hình vẽ và chữ viết.c. Giải thích: Nguyên nhân dẫn tới sản lượng lúa của nước tatăng lên không ngừng, đó là do:- Diện tích gieo trồng không ngừng được mở rộng.- Công tác thủy lợi được quan tâm đúng mức.- Đưa các giống mới có năng suất cao phù hợp với điều kiệnsinh thái của mỗi vùng.- Do thay đổi cơ cấu mùa vụ.- Cơ chế khoán 10 cùng luật ruộng đất đã tạo ra sự chuyển biếnnhanh trong sản xuất nông nghiệp.- Nhà nước tập trung đầu tư vào 2 vùng trọng điểm lúa và thịtrường có nhu cầu lớn.- Từ 1971 - 1975: miền Bắc vừa có chiến tranh vừa có hòa bình(01/01/1973 Mỹ ngừng ném bom phá hoại) miền Bắc đã cóđiều kiện phục hồi nền kinh tế. Vì vậy, tốc độ tăng trưởng TSPXH khá cao (7,3%). Nhưng thời kỳ này tăng trưởng kinh tế vẫnchủ yếu dựa vào viện trợ của nước ngoài; Nhập siêu rất lớn.- Từ 1976 -1980: đây là thời kỳ đất nước gặp nhiều khó khănnhất: nguồn viện trợ bị cắt giảm đột ngột; nền kinh tế bị chiếntranh tàn phá, lại trải qua mấy chục năm phát triển theo 2hướng khác nhau, chúng ta phải mất một số năm mới có thểthống nhất lại. Mặt khác, Mỹ thực hiện chính sách cấm vận ráoriết chống Việt Nam. Vì vậy, tổng sản phẩm xã hội chỉ tăng1,4%.- Từ 1981 – 1985: sức mạnh của đất nước thống nhất dần dầnđược phát huy; Mặt khác, chúng ta đã tranh thủ được cácnguồn lực từ bên ngoài. Vì vậy, TSP xã hội tăng trưởng khá(7,3%).- Từ 1986 – 1990: bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới toàn bộnền KT-XH, giai đoạn đầu do chưa thích ứng được với cơ chếthị trường, vì vậy TSP XH chỉ tăng 4,8%, nhưng giai đoạn nàynhập siêu đã giảm, bắt đầu có tích lũy nội bộ từ nền kinh tế.- Từ 1999 – 2003 và đến 2005: công cuộc đổi mới toàn bộ nềnkinh tế đã phát huy tác dụng rõ rệt, chính sách mở cửa nềnkinh tế cùng với việc tăng cường quan hệ hợp tác với nướcngoài đã thu hút một nguồn lực lớn để đẩy nhanh tốc độ pháttriển nền kinh tế của đất nước. Thời kỳ này, mặc dù nhập siêucủa Việt Nam có xu hướng tăng, song khác hẳn về bản chất sovới các giai đoạn trước. Chính vì vậy, tốc độ tăng trưởng TSPXH đạt ở mức cao 7,5% (1999 - 2003) và 8,4% (2005)b. Nhận xét: Từ 1975 - 2005, tổng diện tích cây công nghiệptăng 6,25 lầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN KỸ NĂNG ĐỊA LÍ - BIỂU ĐỒ VÀ KỸ NĂNG THỂ HIỆN2. BIỂU ĐỒHƯỚNG DẪN KỸ NĂNG ĐỊA LÍ - BIỂU ĐỒ VÀ KỸ NĂNG THỂ HIỆN2. BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT.2.1. Đặc điểm: Biểu đồ hình cột được dùng để thể hiện sự khácbiệt về qui mô khối lượng của một (hay một số) đối tượng nàođó; Thể hiện tương quan về độ lớn về các đại lượng. Các cộtđơn thể hiện các đại lượng khác nhau (có thể đặt cạnh nhau), tacó biểu đồ cột - gộp nhóm.2.2. Các dạng biểu đồ thường gặp: (7 dạng)▪ Biểu đồ cột đơn thể hiện qui mô khối lượng qua các thời điểmkhác nhau (năm)▪ Biểu đồ cột đơn thể hiện qui mô khối lượng qua các thời kỳ▪ Biểu đồ cột đơn gộp nhóm của một số đối tượng có cùng mộtđại lượng, trải qua một số thời điểm (hay các thời kỳ)▪ Biểu đồ cột đơn gộp nhóm của nhiều đối tượng có 2 đại lượngkhác nhau diễn ra ở một số thời điểm (hay trải qua một số thờikỳ)▪ Biểu đồ cột đơn gộp nhóm của nhiều đối tượng có cùng mộtđại lượng tại một thời điểm▪ Biểu đồ thanh ngang: Đây là dạng đặc biệt của biểu đồ cột, khita xoay trục giá trị Y (hàm số) thành trục ngang. Còn trục địnhloại X (đối số) là trục đứng. Trường hợp này cũng có thể vẽbiểu đồ thanh ngang (đơn, chồng) như đối với biểu đồ cột▪ Tháp tuổi (đây là một dạng đặc biệt của biểu đồ thanh ngang).2.3. Qui trình thể hiện:▪ Bước 1: Nghiên cứu kỹ câu hỏi để chọn đúng biểu đồ cần vẽ.Đối với biểu đồ hình cột, thường có chủ đề thể hiện (khốilượng, qui mô, diện tích, dân số ...) tại những thời điểm nhấtđịnh hay từng thời kỳ.▪ Bước 2: Kẻ hệ trục toạ độ. Lưu ý:Chọn kích thước phù hợp với khổ giấy. Chọn chiều cao (Y) &chiều ngang (X) không chênh lệch nhau quá lớn để biểu đồ đảmbảo tính mỹ thuật. Trên trục ngang (X): Chia các mốc tươngứng với khoảng cách các năm trong bảng số liệu.Tuy nhiên, trong 2 trường hợp sau, các mốc thời gian chia đềunhau, đó là:(1) Biểu đồ có quá nhiều thời điểm và các năm lại cách xa nhau.(2) Đối tượng diễn biến theo giai đoạn (thời kỳ) chứ khôngphải là theo các (năm). Vẽ cột thứ nhất (mốc đầu tiên) khôngđược dính liền vào trục đứng (Y).▪ Bước 3: Dựng các cột. Cần đảm bảo theo qui tắc sau:- Chia các mốc giá trị ở trục đứng (Y) và kẻ các đường đối chiếungang (mờ) để vẽ chính xác độ cao các cột- Cột dựng thẳng đứng tại các điểm mốc thời gian trên trục (X)- Chiều ngang của các cột phải bằng nhau (không vẽ cột quámảnh, hoặc quá to ngang)- Trong trường hợp của biểu đồ cột đơn, nếu có sự chênh lệchquá lớn về giá trị (giữa cột cao nhất và thấp nhất), ta có thểdùng thủ pháp là vẽ cột gián đoạn ở chỗ trên giá trị cao nhấtcủa các cột còn lại (các cột lớn sẽ vẽ thành cột gián đoạn)- Vẽ ký hiệu cho các cột (ký hiệu phải đúng với phần chú giải)- Ghi số liệu trên đỉnh các cột (ghi ngang hoặc dọc tuỳ số lượngcác cột)- Lưu ý không vẽ các đường nối các đỉnh cột với nhau.▪ Bước 4:- Phần chú giải (có thể đóng khung).- Phải ghi tên biểu đồ, tên biểu đồ phải thể hiện đủ 3 ý: biểu đồvề vấn đề gì? ở đâu? thời kỳ nào?2.4. Phần nhận xét. Cần chú ý:- Nhận xét và so sánh về qui mô, khối lượng (ít - nhiều, tăng -giảm, nhịp độ tăng...).- Phần phân tích, nêu nguyên nhân (vận dụng kiến thức đã học,nên trình bày ngắn, gọn, rõ, sát ý)2.5. Tiêu chuẩn đánh giá. (7 tiêu chí)(1) Chọn đứng dạng biểu đồ thích hợp nhất .(2) Vẽ hệ - trục toạ độ: Phân chia mốc giá trị chuẩn xác; Cácmốc ở trục ngang (X) phù hợp với tỉ lệ khoảng cách các năm; Cóchiều mũi tên và ghi danh số ở đầu mũi tên của 2 đầu cột.(3) Các cột đơn: Có số đo chính xác; Ghi số liệu giá trị ở đỉnhcác cột; Có đường chiếu ngang ở các mốc giá trị trên trục (Y);Có ký hiệu cho từng loại cột (nếu là cột đơn - gộp nhóm).(4) Phải có bảng chú giải.(5) Có ghi đầy đủ ý - tên của biểu đồ.(6) Phần nhận xét, phân tích đủ ý - chuẩn xác. (7) Trình bày sạch - đẹp cả về hình vẽ và chữ viết.c. Giải thích: Nguyên nhân dẫn tới sản lượng lúa của nước tatăng lên không ngừng, đó là do:- Diện tích gieo trồng không ngừng được mở rộng.- Công tác thủy lợi được quan tâm đúng mức.- Đưa các giống mới có năng suất cao phù hợp với điều kiệnsinh thái của mỗi vùng.- Do thay đổi cơ cấu mùa vụ.- Cơ chế khoán 10 cùng luật ruộng đất đã tạo ra sự chuyển biếnnhanh trong sản xuất nông nghiệp.- Nhà nước tập trung đầu tư vào 2 vùng trọng điểm lúa và thịtrường có nhu cầu lớn.- Từ 1971 - 1975: miền Bắc vừa có chiến tranh vừa có hòa bình(01/01/1973 Mỹ ngừng ném bom phá hoại) miền Bắc đã cóđiều kiện phục hồi nền kinh tế. Vì vậy, tốc độ tăng trưởng TSPXH khá cao (7,3%). Nhưng thời kỳ này tăng trưởng kinh tế vẫnchủ yếu dựa vào viện trợ của nước ngoài; Nhập siêu rất lớn.- Từ 1976 -1980: đây là thời kỳ đất nước gặp nhiều khó khănnhất: nguồn viện trợ bị cắt giảm đột ngột; nền kinh tế bị chiếntranh tàn phá, lại trải qua mấy chục năm phát triển theo 2hướng khác nhau, chúng ta phải mất một số năm mới có thểthống nhất lại. Mặt khác, Mỹ thực hiện chính sách cấm vận ráoriết chống Việt Nam. Vì vậy, tổng sản phẩm xã hội chỉ tăng1,4%.- Từ 1981 – 1985: sức mạnh của đất nước thống nhất dần dầnđược phát huy; Mặt khác, chúng ta đã tranh thủ được cácnguồn lực từ bên ngoài. Vì vậy, TSP xã hội tăng trưởng khá(7,3%).- Từ 1986 – 1990: bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới toàn bộnền KT-XH, giai đoạn đầu do chưa thích ứng được với cơ chếthị trường, vì vậy TSP XH chỉ tăng 4,8%, nhưng giai đoạn nàynhập siêu đã giảm, bắt đầu có tích lũy nội bộ từ nền kinh tế.- Từ 1999 – 2003 và đến 2005: công cuộc đổi mới toàn bộ nềnkinh tế đã phát huy tác dụng rõ rệt, chính sách mở cửa nềnkinh tế cùng với việc tăng cường quan hệ hợp tác với nướcngoài đã thu hút một nguồn lực lớn để đẩy nhanh tốc độ pháttriển nền kinh tế của đất nước. Thời kỳ này, mặc dù nhập siêucủa Việt Nam có xu hướng tăng, song khác hẳn về bản chất sovới các giai đoạn trước. Chính vì vậy, tốc độ tăng trưởng TSPXH đạt ở mức cao 7,5% (1999 - 2003) và 8,4% (2005)b. Nhận xét: Từ 1975 - 2005, tổng diện tích cây công nghiệptăng 6,25 lầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tuyển sinh năm 2011 đề thi năm 2011 đề thi thử đại học ôn thi môn địa đề thi địa lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 96 0 0 -
11 trang 36 0 0
-
Trắc nghiệm sinh học phần kỹ thuật di truyền + đáp án
6 trang 34 0 0 -
Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Phú Yên
5 trang 33 0 0 -
60 ĐỀ TOÁN ÔN THI TN THPT (có đáp án) Đề số 59
2 trang 29 0 0 -
Đề thi thử trường THCS-THPT Hồng Vân
6 trang 28 0 0 -
Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN KHỐI 12 NĂM HỌC 2010-2011
6 trang 27 0 0 -
Đáp án đề thi Cao đẳng môn Sinh khối B 2007
2 trang 24 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V
5 trang 21 0 0 -
Một số chủ đề ôn thi tốt nghiệp đại học cao đẳng
27 trang 20 0 0