Hướng dẫn kỹ thuật nuôi giông
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.96 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con kỳ nhông hay còn gọi là con dông sống và làm tổ trên đất cát, dông là một loài bò sát đang là món đặc sản được các nhà hàng, quán nhậu tiêu thụ rất mạnh. Do bị săn bắt ngày càng nhiều và do môi trường sống bị biến đổi khiến cho loài dông có nguy cơ bị tuyệt chủng. Chính vì vậy mà hiện nay một số nông dân nhanh nhạy chuyện làm ăn bắt đầu tính đến chuyện nuôi dông để bán thịt....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi giông Hướng dẫn kỹ thuật nuôi giôngCon kỳ nhông hay còn gọi là con dông sống và làm tổ trên đất cát, dông là một loàibò sát đang là món đặc sản được các nhà hàng, quán nhậu tiêu thụ rất mạnh. Do bịsăn bắt ngày càng nhiều và do môi trường sống bị biến đổi khiến cho loài dông cónguy cơ bị tuyệt chủng. Chính vì vậy mà hiện nay một số nông dân nhanh nhạychuyện làm ăn bắt đầu tính đến chuyện nuôi dông để bán thịt.Nội dung chi tiết• 1Giống và đặc điểm giống:Dông là tiếng địa phương gọi con kỳ nhông; có nơi như vùng Nghệ - Tĩnh gọi lànhông. Dông có nhiều giống, dông vùng đất cát gọi là dông cát benly. Tên Latin:Leiolepis belliana. Họ: dông Agamidae. Bộ: Có vảy Squamata. Nhóm: Bò sát: Kỳnhông hay còn gọi là dông sống trên đất cát ven biển, phù hợp với các vùng đấtven biển miền Trung nước ta.Vóc dáng:Dông gần giống con tắc kè, da hồng đỏ, trên lưng có lớp gai chạy dọc theo xươngsống và dọc theo hông có các vệt lớn màu đen, cam.• 2Tập tính sinh hoạt và môi trường sống:Dông là một loại bò sát sống thích nghi vùng đất cát tự nhiên ven biển của các tỉnhdọc Duyên hải miền Trung. Nói rõ ra ở các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận,các tỉnhnằm dọc Duyên hải miền Trung và một số thuộc miền Đông Nam Bộ như Bà RịaVũng Tàu,... nơi có nhiều cánh đồng cát trắng mênh mông mới có dông tập trungsinh sống. Loài bò sát này thường ra khỏi hang để sưởi ấm vào buổi sáng để điềuhoà nhiệt độ cơ thể (chúng thuộc loài máu lạnh), tìm thức ăn và gây ấn tượng đốivới các con cái xung quanh cả ngày, rồi rút vô hang vào xế chiều, đóng cửa hanglại bằng cát.a. Trong môi trường tự nhiên:Trong môi trường tự nhiên, dông cát thường sống ở các đồi cát ven biển hoặc cácgò đồi, nương rẫy ở khu vực đồng bằng.Chúng thường tập trung ở các bãi hoang, các cây bụi, các khu vực trồng phi lao,trồng keo, các ruộng hoa màu, các nghĩa địa và bãi đất hoang.b. Điều kiện trong hang:Dông tự đào hang. Hang của chúng ngoằn nghoèo và có cái sâu tới 1m. Cũng cóhang chúng mở thêm ngách phụ để thoát hiểm. Có hang dài tới 2m. Vì hang ở sâutrong lòng đất nên nhiệt độ trong hang thường chênh lệch nhiều so với bên ngoài.Đây cũng là nơi điều hòa nhiệt độ (mùa hè thì mát, mùa đông thì ấm). Nhiệt độtrong hang rõ ràng ổn định hơn nhiệt độ bên ngoài.Theo Ngô Đắc Chứng, dông sọcthường có hang nông hơn dông hoa. Chúng chỉ đào sâu 40-50 cm.Một yêu cầu bắt buộc mà dông cát cần đó là độ ẩm. Trong điều kiện khô hạn củanhững vùng gần như sa mạc đó. Dông phải đào hang sâu xuống dưới lòng cát đểtận hưởng độ ẩm trong lòng đất. Độ ẩm rất quan trọng đối với dông. Dông thườnglui tới các gốc cây, các bụi cây để đào hang. Nhờ lá cây che chắn mà độ ẩm ở đókhá hơn những chỗ trơ trụi. Tuy nhiên dông không sống được ở những nơi sũngnước hoặc nước thoát chậm. Vì vậy khi bố trí nơi nuôi dông phải hết sức lưu ý tớiđiều này. Đặc biệt đáy của nơi nuôi dông không nên lát kín vài sẽ cản trở việc rútnước khi mưa.• 3Quy luật hoạt động của dông cát.a) Hoạt động theo mùa:* Mùa hoạt động:Dông thường hoạt động vào mùa nắng ấm, từ tháng 4 đến tháng 10. lúc đó điềukiện nhiệt độ không khí thường 27-380C, nhiệt độ mặt đất 27-390C và độ ảm 30-80%. Dông ngừng hoạt động hoàn toàn vào những ngày mưa. Thậm chí khi cógiông hay trời âm u là chúng tìm đường trú ẩn. Không bao giờ thấy dông hoạt độngvào lúc trời mưa hay mưa vừa tạnh.Dông không chịu được nhiệt độ lạnh. Khi nhiệt độ ngoài trời xuống 24-250C và độẩm lên trên 90% là chúng đã tìm đường đi trú* Trú đông:Mùa trú đông của dông cát thường là tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Vào thời kỳnày, nhiệt độ ngoài trời xuống dưới 250C và độ ẩm có lúc cao tới 85-900C. Dônglấp của hang và nằm lì trong hang. Tới mùa xuân khi nắng ấm về nhiệt độ lên caodần, dông mới chui ra khỏi hang để kiếm ăn.b) Hoạt động ngày, đêm:Dông hoạt động vào ban ngày, buổi sáng chúng ra khỏi hang lúc 8-9 giờ, tới 13giờ, 13 giờ 30 trưa thì chúng lại vào hang. Dông rất cảnh giác, nó không bao giờnhảy ngay lên mặt đất. Nó thường thò đầu ra khỏi hang nghe ngóng rất kỹ, có khitới 5, 10 phút sau đó mới chui ra. Lúc này nó phơi nắng, đó là đặc điểm của loài bòsát. Chúng phải tăng cường tích nhiệt dưới ánh sáng mặt trời. Một lúc sau nó mớiđi kiếm ăn.Thời gian hoạt động của dông không nhiều, trung bình một ngày chúng chỉ chui rakhỏi hang 4-5 giờ đồng hồ để đi kiếm ăn. Thời gian còn lại chúng ằm yên tronghang để tiết kiệm năng lượng.• 4Làm chuồng, hố nuôi.Kỹ thuật xây chuồng trại cho dông rất đơn giản, nhiều người còn ví chuồng nuôidông như là một động cát tự nhiên thu nhỏTrong tự nhiên dông cát tự đào hang và sống đơn độc, kín đáo ở những nơi yêntĩnh. Chúng ta có thể tận dụng và tổ chức ngay chỗ nuôi tại các khu vực đó hoặccác sinh cảnh tương tự. điều quan trọng là phải cố định chúng trong một khônggian nhất định. Vì vậy khu vực tổ chức nuôi dông phải được xây tường kín xungquanh. Dông là loài đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi giông Hướng dẫn kỹ thuật nuôi giôngCon kỳ nhông hay còn gọi là con dông sống và làm tổ trên đất cát, dông là một loàibò sát đang là món đặc sản được các nhà hàng, quán nhậu tiêu thụ rất mạnh. Do bịsăn bắt ngày càng nhiều và do môi trường sống bị biến đổi khiến cho loài dông cónguy cơ bị tuyệt chủng. Chính vì vậy mà hiện nay một số nông dân nhanh nhạychuyện làm ăn bắt đầu tính đến chuyện nuôi dông để bán thịt.Nội dung chi tiết• 1Giống và đặc điểm giống:Dông là tiếng địa phương gọi con kỳ nhông; có nơi như vùng Nghệ - Tĩnh gọi lànhông. Dông có nhiều giống, dông vùng đất cát gọi là dông cát benly. Tên Latin:Leiolepis belliana. Họ: dông Agamidae. Bộ: Có vảy Squamata. Nhóm: Bò sát: Kỳnhông hay còn gọi là dông sống trên đất cát ven biển, phù hợp với các vùng đấtven biển miền Trung nước ta.Vóc dáng:Dông gần giống con tắc kè, da hồng đỏ, trên lưng có lớp gai chạy dọc theo xươngsống và dọc theo hông có các vệt lớn màu đen, cam.• 2Tập tính sinh hoạt và môi trường sống:Dông là một loại bò sát sống thích nghi vùng đất cát tự nhiên ven biển của các tỉnhdọc Duyên hải miền Trung. Nói rõ ra ở các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận,các tỉnhnằm dọc Duyên hải miền Trung và một số thuộc miền Đông Nam Bộ như Bà RịaVũng Tàu,... nơi có nhiều cánh đồng cát trắng mênh mông mới có dông tập trungsinh sống. Loài bò sát này thường ra khỏi hang để sưởi ấm vào buổi sáng để điềuhoà nhiệt độ cơ thể (chúng thuộc loài máu lạnh), tìm thức ăn và gây ấn tượng đốivới các con cái xung quanh cả ngày, rồi rút vô hang vào xế chiều, đóng cửa hanglại bằng cát.a. Trong môi trường tự nhiên:Trong môi trường tự nhiên, dông cát thường sống ở các đồi cát ven biển hoặc cácgò đồi, nương rẫy ở khu vực đồng bằng.Chúng thường tập trung ở các bãi hoang, các cây bụi, các khu vực trồng phi lao,trồng keo, các ruộng hoa màu, các nghĩa địa và bãi đất hoang.b. Điều kiện trong hang:Dông tự đào hang. Hang của chúng ngoằn nghoèo và có cái sâu tới 1m. Cũng cóhang chúng mở thêm ngách phụ để thoát hiểm. Có hang dài tới 2m. Vì hang ở sâutrong lòng đất nên nhiệt độ trong hang thường chênh lệch nhiều so với bên ngoài.Đây cũng là nơi điều hòa nhiệt độ (mùa hè thì mát, mùa đông thì ấm). Nhiệt độtrong hang rõ ràng ổn định hơn nhiệt độ bên ngoài.Theo Ngô Đắc Chứng, dông sọcthường có hang nông hơn dông hoa. Chúng chỉ đào sâu 40-50 cm.Một yêu cầu bắt buộc mà dông cát cần đó là độ ẩm. Trong điều kiện khô hạn củanhững vùng gần như sa mạc đó. Dông phải đào hang sâu xuống dưới lòng cát đểtận hưởng độ ẩm trong lòng đất. Độ ẩm rất quan trọng đối với dông. Dông thườnglui tới các gốc cây, các bụi cây để đào hang. Nhờ lá cây che chắn mà độ ẩm ở đókhá hơn những chỗ trơ trụi. Tuy nhiên dông không sống được ở những nơi sũngnước hoặc nước thoát chậm. Vì vậy khi bố trí nơi nuôi dông phải hết sức lưu ý tớiđiều này. Đặc biệt đáy của nơi nuôi dông không nên lát kín vài sẽ cản trở việc rútnước khi mưa.• 3Quy luật hoạt động của dông cát.a) Hoạt động theo mùa:* Mùa hoạt động:Dông thường hoạt động vào mùa nắng ấm, từ tháng 4 đến tháng 10. lúc đó điềukiện nhiệt độ không khí thường 27-380C, nhiệt độ mặt đất 27-390C và độ ảm 30-80%. Dông ngừng hoạt động hoàn toàn vào những ngày mưa. Thậm chí khi cógiông hay trời âm u là chúng tìm đường trú ẩn. Không bao giờ thấy dông hoạt độngvào lúc trời mưa hay mưa vừa tạnh.Dông không chịu được nhiệt độ lạnh. Khi nhiệt độ ngoài trời xuống 24-250C và độẩm lên trên 90% là chúng đã tìm đường đi trú* Trú đông:Mùa trú đông của dông cát thường là tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Vào thời kỳnày, nhiệt độ ngoài trời xuống dưới 250C và độ ẩm có lúc cao tới 85-900C. Dônglấp của hang và nằm lì trong hang. Tới mùa xuân khi nắng ấm về nhiệt độ lên caodần, dông mới chui ra khỏi hang để kiếm ăn.b) Hoạt động ngày, đêm:Dông hoạt động vào ban ngày, buổi sáng chúng ra khỏi hang lúc 8-9 giờ, tới 13giờ, 13 giờ 30 trưa thì chúng lại vào hang. Dông rất cảnh giác, nó không bao giờnhảy ngay lên mặt đất. Nó thường thò đầu ra khỏi hang nghe ngóng rất kỹ, có khitới 5, 10 phút sau đó mới chui ra. Lúc này nó phơi nắng, đó là đặc điểm của loài bòsát. Chúng phải tăng cường tích nhiệt dưới ánh sáng mặt trời. Một lúc sau nó mớiđi kiếm ăn.Thời gian hoạt động của dông không nhiều, trung bình một ngày chúng chỉ chui rakhỏi hang 4-5 giờ đồng hồ để đi kiếm ăn. Thời gian còn lại chúng ằm yên tronghang để tiết kiệm năng lượng.• 4Làm chuồng, hố nuôi.Kỹ thuật xây chuồng trại cho dông rất đơn giản, nhiều người còn ví chuồng nuôidông như là một động cát tự nhiên thu nhỏTrong tự nhiên dông cát tự đào hang và sống đơn độc, kín đáo ở những nơi yêntĩnh. Chúng ta có thể tận dụng và tổ chức ngay chỗ nuôi tại các khu vực đó hoặccác sinh cảnh tương tự. điều quan trọng là phải cố định chúng trong một khônggian nhất định. Vì vậy khu vực tổ chức nuôi dông phải được xây tường kín xungquanh. Dông là loài đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi giông tài liệu chăn nuôi tài liệu ngành chăn nuôi chăm sóc vật nuôi giống vật nuôi mẹo nuôi giôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 122 0 0
-
Giáo trình Giống vật nuôi (Nghề: Chăn nuôi thú y - Trung cấp) - Trường Trung cấp Trường Sơn, Đắk Lắk
63 trang 50 0 0 -
Bài giảng Thực hành thiết kế thí nghiệm - Hà Xuân Bộ
186 trang 42 1 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 29 0 0 -
Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi
15 trang 24 0 0 -
Giáo trình điều chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chương 1
17 trang 23 0 0 -
Giáo trình Giống vật nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
65 trang 23 0 0 -
Kỹ thuật nuôi cá Điêu hồng trong ao đất
2 trang 23 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi cơ bản - Chương 4
31 trang 22 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi cơ bản - Chương 1
0 trang 22 0 0