Danh mục

Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 450.82 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề đạt kết quả cao trong kì thi THPT QG sắp tới, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí" để hệ thống kiến thức và rèn luyện kỹ năng làm bài. Chúc các bạn thi tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí TRƯỜNG THPT UÔNG BÍ HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TỔ NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Uông Bí, ngày 15 tháng 01 năm 2022Mục đích yêu cầuGiúp HS:Tự học chương trình môn Ngữ văn của học sinh lớp 12 trong thời gian học trực tuyếnphòng chống dịch nCoV (từ 17/01/2022 đến 30/01/2022) Nội dung ôn tậpI. PHẦN ĐỌC HIỂU I. Một số kiến thức để vận dụng trả lời câu hỏi đọc hiểu 1. Các phong cách ngôn ngữ: gồm 6 phong cách ngôn ngữ (PCNN): PCNN sinhhoạt, PCNN nghệ thuật, PCNN chính luận, PCNN báo chí, PCNN khoa học, PCNN hànhchính. Có thể tóm tắt như sau: PCNN PCNN PCNN PCNN PCNN PCNN sinh hoạt nghệ chính luận báo chí khoa học hành thuật chính - - - - - - Ngôn ngữ Thơ ca, Cương lĩnh Bản tin Chuyên Quyết nói trong hò vè… tuyên - luận, luận định, biên hội thoại - ngôn, Phóng sự án, luận bản, báo hàng Truyện, tuyên bố… - văn… cáo, chỉ Thể ngày. tiểu - Tiểu - thị, nghị loại văn - thuyết, kí, Bình luận phẩm Giáo quyết. bản tiêu Dạng viết: kịch. - trình, giáo - biểu thư từ, Phỏng vấn khoa… Các loại nhật kí, - văn bằng, tin nhắn. Sách báo chứng chỉ, khoa học, đơn từ, thường hợp thức… đồng… - - - Tính - - - Tính cụ Tính hình công khai Tính Tính trừu Tính thể tượng về quan thông tin tượng, khuôn - - điểm chính thời sự khái quát mẫu Tính cảm Tính trị - - - xúc truyền - Tính Tính ngắn Tính lí trí, Tính minh Đặc - cảm chặt chẽ gọn lôgic xác trưng cơ Tính cá - trong diễn - - - bản thể Tính cá đạt và suy Tính sinh Tính phi Tính công thể hóa luận động, hấp cá thể vụ - Tính dẫn, lôi truyền cuốn cảm, thuyết phục 2. Các thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, so sánh, bìnhluận. Chú ý nhận diện các thao tác lập luận qua đặc điểm: 1 - Giải thích: dùng lí lẽ và dẫn chứng để giúp người đọc/người nghe hiểu một vấn đềnào đó. - Phân tích: chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố, bộ phận để xem xét rồi khái quát,phát hiện bản chất của đối tượng. - Chứng minh: đưa lí lẽ, dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ vấn đề. - So sánh: nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật hoặc các mặt trong cùng một sự vậthiện tượng để chỉ ra những nét giống nhau hoặc khác nhau giữa chúng; từ đó, thấy được đặcđiểm và giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng được so sánh. - Bác bỏ: dùng lí lẽ và dẫn chứng để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặcthiếu chính xác; từ đó, nêu ý kiến của mình để thuyết phục người nghe/người đọc. - Bình luận: đề xuất và thuyết phục người đọc, người nghe tán đồng với nhận xét, sựđánh giá, bàn bạc của mình về một hiện tượng, vấn đề. 3. Các phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận,hành chính-công vụ. Chú ý nhận diện các phương thức biểu đạt qua đặc điểm: - Tự sự: kể lại, trình bày diễn biến sự việc. - Miêu tả: tái hiện trạng thái, đặc điểm của sự vật, con người. - Biểu cảm: bày tỏ cảm xúc, tình cảm - Nghị luận: trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận về một vấn đề nào đó. - Thuyết minh: trình bày giới thiệu đặc điểm, tính chất… của đối tượng. - Hành chính-công vụ: trình bày thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hợp đồng…theobiểu mẫu được quy định. 4. Các biện pháp tu từ - Các biện pháp tu từ về từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói giảm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: