Danh mục

Hướng dẫn: Phương pháp giao đất giao rừng có sự tham gia của người dân

Số trang: 63      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.44 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giao đất giao rừng là một chủ trương lớn có tính chiến lược trong quản lý bảo vệ và phát triển rừng bền vững dựa vào người dân, công đồng của chính phủ Việt Nam. Mục tiêu của chính sách là giao đất giao rừng cho người dân để quản lý sử dụng, kinh doanh lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, người dân sẽ là chủ thực sự trên khoảnh rừng được giao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn: Phương pháp giao đất giao rừng có sự tham gia của người dân ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH DĂK NÔNG SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Hướng dẫnPHƯƠNG PHÁP GIAO ĐẤT GIAO RỪNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN Tháng 10 năm 20062 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH DĂK NÔNG Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thônHƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁPGIAO ĐẤT GIAO RỪNG CÓ SỰTHAM GIA CỦA NGƯỜI DÂNDùng cho cán bộ hiện trường Tháng 10 năm 2006 34Mục lụcGiới thiệu chung ................................................................................ 7 Mục tiêu và sự cần thiết có hướng dẫn phương pháp giao đất giao rừng ..... 7 Cơ sở pháp lý và các văn bản liên quan để tổ chức giao đất giao rừng ........ 9 Nguyên tắc tiếp cận trong giao đất giao rừng .............................................. 10 Mục đích, đối tượng sử dụng tài liệu hướng dẫn......................................... 12 Tiến trình giao đất giao rừng có sự tham gia ............................................... 13Các bước và phương pháp tiến hành giao đất giao rừng ........... 13 Bước 1: Chuẩn bị ......................................................................................... 13 Bước 2: Thống nhất triển khai giao đất giao rừng ở thôn - Họp dân lần 1 . 16 Bước 3: Đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) theo chủ đề quản lý rừng .............................................................................................................. 17 Công cụ 1: Lược sử thôn bon ...................................................................................... 18 Công cụ 2: Lát cắt ....................................................................................................... 19 Công cụ 3: Ma trận về tiềm năng lâm sản ngoài gỗ.................................................... 20 Công cụ 4: Sơ đồ Venn về tổ chức cộng đồng quản lý rừng ....................................... 22 Công cụ 5: Xác định phương thức thích hợp cho giao đất giao rừng ......................... 24 Công cụ 6: Vẽ bản đồ giao đất lâm nghiệp cho nhóm hộ/hộ gia đình/cộng đồng ...... 27 Bước 4: Điều tra tài nguyên rừng có sự tham gia của người dân ................ 29 Công cụ 7: Phân loại rừng dựa vào kiến thức địa phương ......................................... 29 Công cụ 8: Phân chia, đặt tên và đo đếm diện tích các lô rừng.................................. 31 Công cụ 9: Điều tra rừng có người dân tham gia ....................................................... 33 Công cụ 10: Tổng hợp dữ liệu các lô rừng .................................................................. 38 Bước 5: Thống nhất giải pháp giao đất giao rừng - Họp dân lần 2 ............. 42 Bước 6: Hoàn thành hồ sơ giao đất giao rừng ............................................. 44 Bước 7: Thẩm định hồ sơ giao đất giao rừng .............................................. 49 Bước 8: Cấp quyền sử dụng rừng ................................................................ 51 Bước 9: Giám sát và đánh giá ...................................................................... 52Một số văn bản hướng dẫn ............................................................. 54 56Giới thiệu chungMục tiêu và sự cần thiết có hướng dẫn phương phápgiao đất giao rừngGiao đất giao rừng là một chủ trương lớn có tính chiến lược trong quản lý bảo vệ và pháttriển rừng bền vững dựa vào người dân, cộng đồng của chính phủ Việt Nam.Năm 1994 và 1995 Chính phủ đã ban hành các nghị định như: Số 01/CP về việc giaokhóan đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sảntrong các doanh nghiệp nhà nước; số 02/CP làm cơ sở giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộgia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp và ngày 16/11/1999Chính phủ đã ban hành nghị định số 163/1999/NĐ-CP về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệpcho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.Để xác định quyền và nghĩa vụ của người nhận đất nhận rừng, ngày 12 tháng 11 năm 2001Chính phủ đã ra quyết định số 178/QĐ-TTg về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình,cá nhân được giao, được thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp. Trong quyết định nàyquy định quyền hưởng lợi, cách phân chia lợi ích từ rừng và đất lâm nghiệp cho từng loạiđất, rừng, trạng thái rừng, chức năng rừng khác nhau.Mục tiêu của chính sách là giao đất giao rừng cho người dân để quản lý sử dụng, kinhdoanh lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, người dân sẽ là chủ thực sự trên khoảnh rừngđược giao. Do đó trong xây dựng, thực thi và giám sát, đánh giá công tác giao đất giaorừng người dân phải là trung tâm, phải xuất phát từ nhu cầu, năng lực, nguyện vọng củangười dân. Đồng thời giao đất lâm nghiệp sẽ từng bước góp phần nâng cao năng lực củacác cộng đồng sống trong và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: