Danh mục

Hướng dẫn Quản lý văn hóa nhà trường: Phần 2

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.63 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (89 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung cuốn sách tập trung vào khái quát các vấn đề lý luận cơ bản của văn hóa nhà trường và quản lý văn hóa nhà trường, trên cơ sở lý thuyết này, nhóm tác giả bước đầu tìm hiểu và đưa ra những đặc trưng cơ bản của văn hóa nhà trường ở Việt Nam nói chung và văn hóa nhà trường đại học nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn Quản lý văn hóa nhà trường: Phần 2Chương 3VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ■ ■3.1. Môi trường học thuật và văn hóa nhà trường đại học3.1.1. Môi trường học thuật3.1.1.1. Khái niệm “học thuật” Khái niệm “học thuật” được sử dụng rất phổ biến, đặc biệt là tronglĩnh vực nghiên cứu và giáo dục. Từ “học thuật” (Academic) trong tiếngAnh có các nghĩa như sau: 1) Liên quan đến các trường học, trường caođẳng, đại học, hoặc kết nối với việc nghiên cứu và suy nghĩ, không cókỹ năng thực hành. 2) Dùng để mô tả một người thông minh và thíchnghiên cứu; 3) Dựa trên các ý tưởng hoặc lí thuyết và không liên quanđến hiệu quả thực tiễn trong cuộc sống. 4) Một người đang làm côngviệc giảng dạy hoặc nghiên cứu ở trường đại học1. Theo cách hiểu thông thường thì học thuật gắn liền với học vấn,với hệ thống tri thức khoa học phong phú trên mọi lĩnh vực của nhânloại được tích lũy và không ngừng mở rộng trong suốt tiến trinh lịch sử.Học thuật cũng bao gồm các hoạt động liên quan đến nghiên cứu, tìmtòi, khám phá tri thức; xác định các quy luật của đối tượng nghiên cứu,hay các kĩ năng biến tri thức, quy luật thành hiện thực. Học thuật cònđược hiểu là hệ thống các tri thức về khoa học đam bảo cho nhà trườngtồn tại phát triển, tạo ra các sản phẩm đem lại lợi ích cho xã hội.1 Nguồn: http://dictionary.canibridge.orgChương 3 .VĂN HỔA NHÀ TRƯỜNG ĐẠI HOC 101 Theo Donald E. Simanek (1992, 1996)1, các trường đại học và caođắng được gọi là “tổ chức học thuật”. Có một thời gian ‘học thuật’ cónghĩa là “liên quan đến sự phát triển của tâm trí”, ngày nay nghĩa của“học thuật” mở rộng hơn, chỉ “bất cứ điều gì xảy ra trong một trườngđại học”. Giữa hai khái niệm “học thuật” và khái niệm “đại học” có mối liênhệ chặt chẽ. Theo tác giả Giáp Văn Dương, khái niệm “đại học” xuấtphát ban đầu tò châu Ảu, với trường đại học chính quy đầu tiên là Đạihọc Bologna thành lập năm 1088 tại nước Ý. Chữ “đại học” được dịchtừ tiếng Anh là “university”, và tiếng Latinh là “univesitas”, với nghĩanguyên thủy của các từ này “tổng thể”, ngụ ý những điều mà đại họchướng đến là “tri thức tổng thể” hay “chân lý phổ q u á t2. Tác giả chỉ rarằng, có một sự khác biệt về chất rất lớn giữa giáo dục đại học và giáodục phổ thông mà nếu hiểu bậc đại học là “bậc giáo dục sau phổ thông,với chương trinh đào tạo thường là bốn năm, hoặc hơn với một số ngànhnghề chuyên biệt” thì với cách hiểu đơn giản này, đại học đã bị mangtiếng là trường phổ thông cấp bốn, không có một sự khác biệt nào vềchất so với các bậc học trước đó. Chỉ khi nào một cơ sở đào tạo có đượctinh thần đại học và có đủ nguồn lực để hiện thực hóa tinh thần đại họcthì mới thực sự là một đại học theo đúng nghĩa. Như vậy có thể thấy, tính chất học thuật cũng như môi trường họcthuật được xem là đặc trưng nổi bật nhất của giáo dục đại học. Tuynhiên, khi gắn liền với giáo dục đại học, “học thuật” phải đáp ứng đượccác yêu cầu cơ bản. Kennedy đề cập đến các nhiệm vụ cụ thể được xemlà “nghĩa vụ học thuật” bao gồm .giang dạy, hướng dẫn sinh viên, phụngsự đại học, nghiên cứu và khám phá, công bố công trình, nói ra sự thật,thoái khỏi tháp ngà đại học và tạo sự thay đổi. Trong đó, giảng dạy đóngvai trò cốt lõi đề tạo ra được sự thích thú từ thế hệ này sang thế hệ sau,1 Donald E. Simanek. IVhat is the meaning o f ‘academic ’? Some opinions on education. Nguồn: wwwJhup.edu/~dsimanek/acadeimc.htm2 Giáp Văn Dương. Giá trị cốt lõi của Đại hục. Nguồn: tiasang.com.vn102 QUẢN LÝ VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNGhay sự truyền đạt tri thức với sự tham gia rộng rãi và sâu sắc của cácthế hệ sinh viên1.3.1.1.2. Khái niệm “môi trường học thuật” Khi gắn với giáo dục đại học, môi trường học thuật được hiểu là:môi trường trong đó diễn ra hoạt động học thuật, bao gồm: các hoạtđộng nghiên cứu, trao đổi học thuật. Đ ể có được những giá trị này, cơsở giáo dục đại học phải có quyền tự chủ cao, tự quyết định các hoạtđộng học thuật2. Theo tài liệu “Xây dựng và phát triển văn hóa chất lượng trongtrường đại học”3 của Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục,các nội dung cơ bản của môi trường học thuật bao gồm: 1. Xây dựngchiến lược, kế hoạch và đầu tư thích đáng cho các hoạt động học thuậtphù hợp với sứ mạng, nguồn lực và định hướng phát triển của CSGDĐH; 2. Thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội với hoạt động họcthuật; 3. Khuyến khích hoạt động hợp tác, chia sẻ học thuật giữa cácthành viên trong và ngoài CSGD ĐH; 4. Thực hiện liên tục bồi dưỡng,phát triển học thuật cho các thành viên của CSGD ĐH; 5. Thực hiệnhoạt động truyền bá học thuật theo những quan điểm giáo dục tiên tiếnvà phù hợp với thời đại một cách chất lượng và hiệu quả cao. Các hoạt động học thuật trong trường đại học có thể kể một cách cụthể bao gồm hoạt động dạy và học, trao đổi, nghiên cứu. D o đó, khái niệm“môi trường học thuật” cũng có thể được định nghĩa là môi trường trongđó diễn ra các hoạt động học thuật: các hoạt động dạy và học, nghiêncứu, ừao đổi theo những quan điểm và phương pháp giáo dục, nghiêncứu tiên tiến, tôn trọng các tiêu chuẩn đạo đức trong chuyên môrf.1 Kennedy, Nghĩa vụ học thuật, Hoàng Kháng, Tô Diệu Lan, Cao Lê Thanh Hài dịch, NXB Tri thức, Hà Nội, 2012.2 Lê Đức Ngọc & ctv, “Xây dựng Văn hoá chất lượng tạo nội lực cho cơ sở đào tạo đáp ứng yêu cầu của thời đại chất lượng. Tạp chí Thông tin Giáo dục, 36/4,4,2008.3 Nguồn: http://www.vnua.edu.vn/phongban/dbcl/images/TapHuanDN/8-xd-van- hoa-chat-luong-26-6.pdf4 Lê Văn Hào, “Xây dựng bộ tiêu chí và khung phát triền văn hóa chất lượng inrờng dại học”, TạpchíẲTỉOíĩ họcĐHOGHN: Nghiên cứu Giáo dục. Tập 31, số 2 (2015), tr. 50-58.Chương 3. VĂN HỔA NHA TRƯỜNG ĐẠI HỌC 103 Với nhiều trường đại học trên thế giới, môi trường học thuật đượcxem là yếu tố thể hiện chất lượng đào tạo của nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: