Danh mục

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của sinh viên trong giáo dục đại học

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 705.95 KB      Lượt xem: 33      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của sinh viên trong giáo dục đại học" nhằm mục đích khám phá mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ nhà trường và sự hài lòng của sinh viên trong bối cảnh giáo dục đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của sinh viên trong giáo dục đại học Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 294 (August 2023) ISSN 1859 - 0810 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của sinh viên trong giáo dục đại học Trần Đoàn Phương Thảo*, Võ Minh Sang* *Trường Đại học FPT – Phân hiệu Cần Thơ Received: 06/7/2023; Accepted: 17/7/2023; Published: 26/7/2023 Abstract: This study aims to explore the relationship between student service quality and student satisfaction in the context of higher education. A quantitative research approach was employed, with a sample size of 382 students from a private university in Vietnam. The research findings identified a set of student service quality dimensions, including assurance, responsiveness, reliability, empathy, and intangibles in the higher education setting. The results confirmed a positive correlation between service quality and satisfaction, indicating that the five components of student service quality directly influence student satisfaction. Specifically, the study highlights the role and significance of human factors in delivering service quality and satisfaction, which previous research on the relationship between service quality and satisfaction has not extensively explored. Keywords: Satisfaction, Student service quality, Servqual scale, Student service satisfaction, Human factor.1. Đặt vấn đề đã tốt nghiệp). Đồng thời tác giả đã dựa trên thang Nhìn nhận vai trò quan trọng của sinh viên (SV) đo chất lượng dịch vụ của Parasuraman et al. (1988),là người chủ yếu sử dụng dịch vụ, các trường đại học bao gồm năm thành phần: 1) Phương tiện hữu hìnhngày càng tập trung vào đáp ứng mong đợi và đảm bảo - HH (Cơ sở vật chất, thiết bị và diện mạo của nhânsự hài lòng của SV. Ngày nay, nhiều trường đại học đã viên phòng dịch vụ SV); (2) Sự tin cậy - TC (Thể hiệnthành lập các phòng ban chuyên môn như phòng công qua sự hỗ trợ, thực hiện dịch vụ đúng hạn theo thờitác SV, phòng tư vấn tâm lý, phòng dịch vụ SV để hỗ gian cam kết đối với SV); (3) Khả năng đáp ứng - DUtrợ và giải quyết các vấn đề liên quan đến quá trình (Sẵn sàng hợp tác, hỗ trợ và giải quyết khó khăn chohọc tập và cuộc sống SV. Kết quả của nghiên cứu sẽ SV); (4) Năng lực phục vụ - PV (Có đầy đủ kiến thứcđóng góp quan trọng vào việc đề xuất các giải pháp chuyên môn để giải đáp chính xác và rõ ràng các thắcnhằm cải thiện chất lượng dịch vụ SV trong trường đại mắc, tư vấn cho SV; và khả năng của nhân viên phònghọc. Những ý kiến đề xuất từ nghiên cứu này sẽ giúp dịch vụ SV truyền cảm ứng và tạo niềm tin cho SV);các trường đại học nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp (5) Sự cảm thông - CT (Nhà trường luôn quan tâm đếnứng tốt hơn nhu cầu và mong đợi của SV, và đồng thời những yêu cầu, nhu cầu từ SV, đồng thời các lợi íchthu hút và giữ chân SV tài năng. Điều này góp phần của SV được quan tâm và đặt lên hàng đầu). Dựa trênquan trọng vào việc phát triển bền vững của trường đại điều này, mô hình nghiên cứu được thiết lập như Hìnhhọc và đóng góp tích cực vào sự phát triển xã hội và 2.1 với 25 biến quan sát có ảnh hưởng đến mức độ hàikinh tế của đất nước. lòng của SV. 2.2. Phương pháp phân tích2. Nội dung nghiên cứu Phân tích mức độ hài lòng của SV đối với thành2.1. Mô hình nghiên cứu phần chất lượng dịch vụ SV của trường đại học FPT Trong phạm vi nghiên cứu trong giáo dục đại học, Phân hiệu Cần Thơ được tiến hành qua 3 bước.các nghiên cứu trước đây đã áp dụng phương pháp Bước 1: Sử dụng hệ số tin cậy Cronbach’s Alphađo SERVQUAL của Parasuraman et al., (1988) để đo để kiểm định mức độ chặt chẽ mà các mục hỏilường chất lượng giáo dục đại học, bao gồm yếu tố trong thang đo tương quan với nhau.phương tiện hữu hình (tangibles), năng lực phục vụ Bước 2: Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố(assurance), mức độ tin cậy (reliability), khả năng đáp khám phá (EFA) để kiểm định các nhân tố ảnh hưởngứng (responsible) và sự đồng cảm (empathy). Thông và nhận diện các nhân tố được cho là phù hợp với việcqua lược khảo các tài liệu nghiên cứu trong và ngoài phân tích mức độ hài lòng của SV.nước và thảo luận nhóm (nghiên cứu định tính) với ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: