Hướng dẫn tìm các nguồn tài trợ vốn cho các DN vừa và nhỏ!
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.17 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với tư cách là giám đốc doanh nghiệp, bạn biết rất rõ rằng nếu không có đầu tư thì doanh nghiệp của bạn sẽ không có khả năng phát triển.Nhưng câu hỏi đặt ra cho các bạn là làm thế nào để tài trợ cho những đầu tư mà bạn muốn thực hiện. Để đầu tư, tóm lại cần phải có nguồn tài chính thích đáng về giá trị và về thời hạn; đầu tư thật sự là một công việc "lâu dài" và để làm được điều đó thì cần phải có nguồn vốn "lâu dài"....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn tìm các nguồn tài trợ vốn cho các DN vừa và nhỏ!Hướng dẫn tìm nguồn tài trợ vốn cho các DN vừa và nhỏ! (Phần 1)Với tư cách là giám đốc doanh nghiệp, bạn biết rất rõ rằng nếu không có đầu tư thì doanhnghiệp của bạn sẽ không có khả năng phát triển.Nhưng câu hỏi đặt ra cho các bạn là làmthế nào để tài trợ cho những đầu tư mà bạn muốn thực hiện. Để đầu tư, tóm lại cần phảicó nguồn tài chính thích đáng về giá trị và về thời hạn; đầu tư thật sự là một công việclâu dài và để làm được điều đó thì cần phải có nguồn vốn lâu dài.Chúng tôi xin trích một phần trong cuốn Hướng dẫn tìm nguồn tài trợ có kỳ hạn cho cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ của tác giả Jean-Claude LE CORRE (Phụ trách bộ phậnNghiên cứu và Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ) nhằm giúp các doanh nghiệpvừa và nhỏ hình dung được cách tìm nguồn vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình.I. Các giải pháp tìm kiếm nguồn vốn tài trợ:Về nguyên tắc, có 3 cách giải quyết vấn đề khác nhau:1. Giải pháp thứ nhất: tăng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp:Đây là biện pháp đơn giản nhất và ít tốn kém nhất đối với doanh nghiệp. Thật vậy, vốnchủ sở hữu của doanh nghiệp là vốn đóng góp của các cổ đông hay của người chủ duynhất, số vốn này không gây ra chi phí cho doanh nghiệp.Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, giải pháp này thường là không thể được,vì một trong những đặc điểm chính của loại doanh nghiệp này chính là ở chỗ người chủhoặc các hội viên chỉ có phương tiện tài chính hạn chế: và như vậy họ không thể bỏ ranhiều vốn hơn số vốn họ đã góp cho doanh nghiệp được.Chính nhằm giải quyết khó khăn này, một số tổ chức được thành lập với chức năng tăngcường vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng cách tham gia góp vốn vớithời gian hạn chế trong các doanh nghiệp.Việc tham gia của các tổ chức này cho phép doanh nghiệp thụ hưởng có được một số vốnnhiều hơn để có thể vượt qua một giai đoạn mới trong quá trình phát triển; và ngay khibắt đầu hoạt động, tổ chức này sẽ nhượng lại phần góp vốn của mình cho các hội viênkhác khi mức độ lợi nhuận doanh nghiệp đạt được cho phép họ có đủ các phương tiệnmua lại.2. Giải pháp thứ hai: vay có kỳ hạnĐó là giải pháp cổ điển, nhìn chung tất cả các doanh nghiệp đều nghĩ tới. Nhưng dưới têngọi vay trung và dài hạn, có thể có rất nhiều các phương thức khác nhau mà các doanhnghiệp thường bị thiếu thông tin.Thật vậy, cần phải biết rằng tuỳ theo tổ chức tài trợ và nguồn tài trợ, những điều kiện màmột doanh nghiệp hay một dự án đầu tư phải thoả mãn, cũng như những điều kiện kèmtheo có thể thay đổi đổi rất nhiều.Do đó, tuỳ theo đặc điểm của nguồn tài trợ và đặc điểm của dự án đầu tư, mà doanhnghiệp cần phải tìm hiểu để có thể gửi hồ sơ xin vay đến tổ chức thích hợp nhất.Cũng cần ý thức một điều là do cách thức vận hành của các tổ chức tài trợ, chất lượngcủa dự án đầu tư chưa thể coi là đủ để có thể vay có kỳ hạn như mong muốn, dù rằng chấtlượng này là điều kiện đảm bảo tốt nhất.3. Giải pháp thứ ba: thuê tài chínhThuê tài chính (tiếng Anh có nghĩa là leasing) là một phương tiện tài trợ vận hành theocách sau:Giả sử rằng một giám đốc doanh nghiệp, để nâng cao khả năng sản xuất, muốn mua mộtthiết bị mới mà ông đã tìm hiểu và ông cũng biết các nhà cung cấp thiết bị này, bởi vì ôngta đã liên hệ với họ để hỏi về tất cả các thông tin kỹ thuật cần thiết cũng như giá bán thiếtbị nói trên.Thật không may là ông giám đốc này không có số tiền cần thiết để mua thiết bị, và ôngcũng không thể vay trung hạn vì một số lý do (chẳng hạn như ông ta không thể thực hiệnđược phần đóng góp cá nhân theo yêu cầu, hay không thể đưa ra bảo lãnh vay).Khi đó ông ta có thể gửi đơn đến một công ty thuê mua tài chính. Tất nhiên là ông ta phảigửi hồ sơ giải thích tại sao ông ta muốn có thiết bị đó, và trong hồ sơ phải có tất cả các tàiliệu mà công ty thuê tài chính cần để đánh giá độ vững trắc của doanh nghiệp.Nếu như việc đánh giá hồ sơ dẫn đến một kết luận thuận lợi, công ty thuê tài chính sẽ đềnghị ông Giám đốc ký hợp đồng. Trong hợp đồng này, công ty cam kết mua thiết bị doông Giám đốc lựa chọn với các điều kiện kỹ thuật và giá cả như ông đã thoả thuận vớinhà cung cấp.Sau khi ký hợp đồng, thiết bị sẽ được giao trực tiếp và được lắp đặt tại doanh nghiệp; coinhư công ty thuê tài chính cho doanh nghiệp thuê trong một thời hạn xác định, không thểhuỷ bỏ (thông thường thì thời hạn này chiếm toàn bộ thời gian khấu hao của tài sản, theoqui định của thuế).Đổi lại, doanh nghiệp phải:• trả tiền thuê định kỳ cho công ty thuê tài chính;• chịu trách nhiệm bảo dưỡng và sửa chữa cần thiết để đảm bảo giữ thiết bị luôn chạy tốt• mua bảo hiểm thiết bị để tránh rủi ro mất cắp, hoả hoạn, nổ, bị phá..., trong đó bên đượcbảo hiểm là công ty thuê tài chính.Khi hợp đồng thuê tài chính hết hạn, thông thường doanh nghiệp có thể chọn mộttrong 3 khả năng sau:• trả lại tài sản cho công ty cho thuê: trong trường hợp này, việc giao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn tìm các nguồn tài trợ vốn cho các DN vừa và nhỏ!Hướng dẫn tìm nguồn tài trợ vốn cho các DN vừa và nhỏ! (Phần 1)Với tư cách là giám đốc doanh nghiệp, bạn biết rất rõ rằng nếu không có đầu tư thì doanhnghiệp của bạn sẽ không có khả năng phát triển.Nhưng câu hỏi đặt ra cho các bạn là làmthế nào để tài trợ cho những đầu tư mà bạn muốn thực hiện. Để đầu tư, tóm lại cần phảicó nguồn tài chính thích đáng về giá trị và về thời hạn; đầu tư thật sự là một công việclâu dài và để làm được điều đó thì cần phải có nguồn vốn lâu dài.Chúng tôi xin trích một phần trong cuốn Hướng dẫn tìm nguồn tài trợ có kỳ hạn cho cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ của tác giả Jean-Claude LE CORRE (Phụ trách bộ phậnNghiên cứu và Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ) nhằm giúp các doanh nghiệpvừa và nhỏ hình dung được cách tìm nguồn vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình.I. Các giải pháp tìm kiếm nguồn vốn tài trợ:Về nguyên tắc, có 3 cách giải quyết vấn đề khác nhau:1. Giải pháp thứ nhất: tăng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp:Đây là biện pháp đơn giản nhất và ít tốn kém nhất đối với doanh nghiệp. Thật vậy, vốnchủ sở hữu của doanh nghiệp là vốn đóng góp của các cổ đông hay của người chủ duynhất, số vốn này không gây ra chi phí cho doanh nghiệp.Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, giải pháp này thường là không thể được,vì một trong những đặc điểm chính của loại doanh nghiệp này chính là ở chỗ người chủhoặc các hội viên chỉ có phương tiện tài chính hạn chế: và như vậy họ không thể bỏ ranhiều vốn hơn số vốn họ đã góp cho doanh nghiệp được.Chính nhằm giải quyết khó khăn này, một số tổ chức được thành lập với chức năng tăngcường vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng cách tham gia góp vốn vớithời gian hạn chế trong các doanh nghiệp.Việc tham gia của các tổ chức này cho phép doanh nghiệp thụ hưởng có được một số vốnnhiều hơn để có thể vượt qua một giai đoạn mới trong quá trình phát triển; và ngay khibắt đầu hoạt động, tổ chức này sẽ nhượng lại phần góp vốn của mình cho các hội viênkhác khi mức độ lợi nhuận doanh nghiệp đạt được cho phép họ có đủ các phương tiệnmua lại.2. Giải pháp thứ hai: vay có kỳ hạnĐó là giải pháp cổ điển, nhìn chung tất cả các doanh nghiệp đều nghĩ tới. Nhưng dưới têngọi vay trung và dài hạn, có thể có rất nhiều các phương thức khác nhau mà các doanhnghiệp thường bị thiếu thông tin.Thật vậy, cần phải biết rằng tuỳ theo tổ chức tài trợ và nguồn tài trợ, những điều kiện màmột doanh nghiệp hay một dự án đầu tư phải thoả mãn, cũng như những điều kiện kèmtheo có thể thay đổi đổi rất nhiều.Do đó, tuỳ theo đặc điểm của nguồn tài trợ và đặc điểm của dự án đầu tư, mà doanhnghiệp cần phải tìm hiểu để có thể gửi hồ sơ xin vay đến tổ chức thích hợp nhất.Cũng cần ý thức một điều là do cách thức vận hành của các tổ chức tài trợ, chất lượngcủa dự án đầu tư chưa thể coi là đủ để có thể vay có kỳ hạn như mong muốn, dù rằng chấtlượng này là điều kiện đảm bảo tốt nhất.3. Giải pháp thứ ba: thuê tài chínhThuê tài chính (tiếng Anh có nghĩa là leasing) là một phương tiện tài trợ vận hành theocách sau:Giả sử rằng một giám đốc doanh nghiệp, để nâng cao khả năng sản xuất, muốn mua mộtthiết bị mới mà ông đã tìm hiểu và ông cũng biết các nhà cung cấp thiết bị này, bởi vì ôngta đã liên hệ với họ để hỏi về tất cả các thông tin kỹ thuật cần thiết cũng như giá bán thiếtbị nói trên.Thật không may là ông giám đốc này không có số tiền cần thiết để mua thiết bị, và ôngcũng không thể vay trung hạn vì một số lý do (chẳng hạn như ông ta không thể thực hiệnđược phần đóng góp cá nhân theo yêu cầu, hay không thể đưa ra bảo lãnh vay).Khi đó ông ta có thể gửi đơn đến một công ty thuê mua tài chính. Tất nhiên là ông ta phảigửi hồ sơ giải thích tại sao ông ta muốn có thiết bị đó, và trong hồ sơ phải có tất cả các tàiliệu mà công ty thuê tài chính cần để đánh giá độ vững trắc của doanh nghiệp.Nếu như việc đánh giá hồ sơ dẫn đến một kết luận thuận lợi, công ty thuê tài chính sẽ đềnghị ông Giám đốc ký hợp đồng. Trong hợp đồng này, công ty cam kết mua thiết bị doông Giám đốc lựa chọn với các điều kiện kỹ thuật và giá cả như ông đã thoả thuận vớinhà cung cấp.Sau khi ký hợp đồng, thiết bị sẽ được giao trực tiếp và được lắp đặt tại doanh nghiệp; coinhư công ty thuê tài chính cho doanh nghiệp thuê trong một thời hạn xác định, không thểhuỷ bỏ (thông thường thì thời hạn này chiếm toàn bộ thời gian khấu hao của tài sản, theoqui định của thuế).Đổi lại, doanh nghiệp phải:• trả tiền thuê định kỳ cho công ty thuê tài chính;• chịu trách nhiệm bảo dưỡng và sửa chữa cần thiết để đảm bảo giữ thiết bị luôn chạy tốt• mua bảo hiểm thiết bị để tránh rủi ro mất cắp, hoả hoạn, nổ, bị phá..., trong đó bên đượcbảo hiểm là công ty thuê tài chính.Khi hợp đồng thuê tài chính hết hạn, thông thường doanh nghiệp có thể chọn mộttrong 3 khả năng sau:• trả lại tài sản cho công ty cho thuê: trong trường hợp này, việc giao ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 503 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 374 0 0 -
174 trang 296 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 286 0 0 -
102 trang 286 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 179 0 0 -
27 trang 168 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 167 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán ở thị trường chứng khoán Việt Nam
86 trang 154 0 0