Danh mục

Hủy phán quyết trọng tài - Bình luận từ góc nhìn một vụ án

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 170.52 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết thực hiện quyền tự định đoạt của đương sự, quyền tiếp cận công lý từ phía doanh nghiệp được nhìn nhận từ chế định thẩm quyền hủy phán quyết trọng tài và căn cứ hủy phán quyết trọng tài khi Tòa án xem xét giải quyết yêu cầu của đương sự về hủy phán quyết trọng tài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hủy phán quyết trọng tài - Bình luận từ góc nhìn một vụ án Soá 4/2017 - Naêm thöù Möôøi Hai BÌNH LUAÄ N AÙ N HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI - BÌNH LUẬN TỪ GÓC NHÌN MỘT VỤ ÁN Nguyễn Minh Hằng1 Tóm tắt: Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài có nhiều ưu điểm, đó là thủ tục đơn giản,nhanh chóng; trọng tài viên thường là những chuyên gia giỏi và có uy tín; giữ kín được bí mậtkinh doanh, uy tín của các bên và rất phù hợp cho việc giải quyết tranh chấp có yếu tố nướcngoài. Nguyên tắc xét xử một lần trong tố tụng trọng tài trừ trường hợp Tòa án tuyên bố hủyquyết định trọng tài là nguyên tắc đặc trưng của tố tụng trọng tài so với tố tụng Tòa án2. Nguyêntắc này xuất phát từ bản chất của tố tụng trọng tài là nhân danh ý chí và quyền tự định đoạt củacác bên. Mặc dù có nhiều ưu điểm trong phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài,nhưng thực tế Việt Nam, các doanh nghiệp ít sử dụng trọng tài để giải quyết tranh chấp mà chủyếu lựa chọn con đường giải quyết tranh chấp bằng Tòa án. Một trong những nguyên nhân làtâm lý các doanh nghiệp thường tin vào quyền lực công, e ngại khi đã chọn trọng tài không còncơ chế nào khác để khắc phục sai sót trong quá trình giải quyết vụ việc. Từ một vụ án thực tếđã có phán quyết trọng tài, bài viết này nghiên cứu về quyền yêu cầu hủy quyết định trọng tàinhư một cơ chế để khắc phục sai sót. Với việc thực hiện quyền tự định đoạt của đương sự, quyềntiếp cận công lý từ phía doanh nghiệp được nhìn nhận từ chế định thẩm quyền hủy phán quyếttrọng tài và căn cứ hủy phán quyết trọng tài khi Tòa án xem xét giải quyết yêu cầu của đươngsự về hủy phán quyết trọng tài. Từ khóa: Quyền yêu cầu hủy quyết định trọng tài; căn cứ hủy quyết định trọng tài; thẩm quyềnhủy quyết định trọng tài; Luật trọng tài thương mại năm 2010, Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015. Nhận bài: 05/4/2017; Hoàn thành biên tập: 25/6/2017; Duyệt đăng: 01/8/2017 Abstract: Dispute resolution by arbitration has many advantages which are: fast and simpleprocess; arbitrators are often good and reputable experts, who are able to keep confidentialbusiness secrets and suitable for settlement of disputes involving foreign elements. The one-timeadjudication principle in arbitral proceedings, except when the court declares the annulment ofthe arbitral award, is the featured principle of arbitral proceedings compared to courtproceedings1. This principle arises from the nature of arbitral proceedings, which represent thewill and right to self-determination of the parties. Despite of having many advantages,Vietnamese enterprises rarely use arbitration to settle disputes. They mainly choose to resolvedisputes in courts. One of the reasons is that Vietnamese enterprises often believe in publicpower and they are afraid that there is no mechanism to correct errors in the process of resolvingby using arbitration. From a real case where there is an arbitral award, this article studies theright to request the cancellation of arbitral awards as a mechanism for correcting errors. Byperforming the right of self-determination of the parties, the right of access to justice from thebusiness is recognized from the jurisdiction of canceling the arbitral award and the grounds forthe cancellation of the arbitral award when the court considers the demand of the litigant tocancel the arbitration award. Keywords: the right to request the cancellation of arbitral awards, grounds for thecancellation of the arbitral award, the jurisdiction of canceling the arbitral award,Law onCommercial Arbitration in 2010, Civil Procedure Code in 2015. Date of receipt: 05/4/2017; Date of revision: 25/6/2017; Date of approval: 01/8/20171 Phó Giáo sư, Tiến sỹ, Trưởng Khoa Đào tạo Luật sư - Học viện Tư pháp2 Khoản 5 Điều 4 Luật trọng tài Thương mại năm 2010 quy định “Phán quyết trọng tài là chung thẩm”. 85 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP 1. Phán quyết trọng tài có tài liệu chứng cứ nào để chứng minh. Tháng Theo đơn khởi kiện ngày 22/12/2016 và 7 và tháng 8/2015 Công ty Y đã chuyển chocác tài liệu kèm theo của Công ty cổ phần X Công ty X 02 Đơn hàng nhưng Công ty X khôngkiện Công ty Y (Công ty Y có trụ sở chính tại ký xác nhận đơn hàng nên Công ty Y không thểHongKong) liên quan đến tranh chấp phát sinh thực hiện các thủ tục hải quan để chuyển hàngtừ Hợp đồng hợp tác kinh doanh ký ngày cho Cửa hàng. Đồng thời, Công ty X vi phạm20/1/2000 (Hợp đồng) thì: Công ty X và công nghĩa vụ chuyển trả giá vốn (tiền hàng do Côngty Y thỏa thuận cùng nhau thành lập “Cửa hàng ty Y cung cấp c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: