Ích lợi của việc tập thể dục với thai phụ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.63 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tập thể dục trong khi mang thai cung cấp nhiều lợi ích thể chất và tinh thần. Hoạt động thể chất cũng có thể giảm một số triệu chứng khi mang thai và bạn sẽ cảm thấy vui vẻ khi biết bạn đang làm một việc tốt cho bản thân và em bé của bạn.Gợi ý để tập thể dục trong thời kỳ mang thai bao gồm: đi bộ, bơi lội và các lớp học có giám sát như yoga hoặc dưỡng sinh. Các bài tập khung xương chậu cũng rất quan trọng trước, trong và sau khi mang thai....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ích lợi của việc tập thể dục với thai phụÍch lợi của việc tập thể dục với thai phụTập thể dục trong khi mang thai cung cấp nhiều lợi íchthể chất và tinh thần. Hoạt động thể chất cũng có thểgiảm một số triệu chứng khi mang thai và bạn sẽ cảmthấy vui vẻ khi biết bạn đang làm một việc tốt cho bảnthân và em bé của bạn.Gợi ý để tập thể dục trong thời kỳ mang thai bao gồm: đi bộ,bơi lội và các lớp học có giám sát như yoga hoặc dưỡng sinh.Các bài tập khung xương chậu cũng rất quan trọng trước,trong và sau khi mang thai. Bạn có thể hoạt động thể chấttrong suốt thời gian mang thai ở mức cho phép, trừ khi bạngặp biến chứng nào đó.Ảnh minh họaBước đầu tiên là tham khảo ý kiến của bác sĩ, chuyên gia vậtlý trị liệu hoặc chuyên viên y tế để đảm bảo rằng thói quentập thể dục của bạn sẽ không gây hại cho bạn hoặc em bé.Bạn có thể cần phải sửa đổi chương trình tập luyện hiện tạicủa bạn hoặc chọn một vận động phù hợp hơn.Một số lợi ích của tập thể dục thường xuyên trong suốt thaikỳ bao gồm:Đi bộ rất tốt cho các bà mẹ mang thai. - Ảnh minh họaTăng năng lượngCơ bắp mạnh mẽ hơn mà có thể giúp giảm đau lưng và căngthẳng khi bụng của bạn phát triểnCải thiện tư thếKiểm soát cân nặngGiải tỏa căng thẳngCải thiện giấc ngủ và giảm chứng mất ngủChuẩn bị sức khỏe cho sinh nởPhục hồi sức khoẻ nhanh hơn sau khi sinhNhanh chóng giảm trọng lượng sau khi sinhTăng sức chịu đựng để đáp ứng nhu cầu của việc làm mẹĐiều quan trọng là trao đổi kế hoạch tập thể dục của bạn vớibác sĩ, mỗi trường hợp đều khác nhau. Nói chung, phụ nữkhỏe mạnh mang thai không bị biến chứng có thể tiếp tục tậpthể dục như trước sau khi tham khảo ý kiến bác sĩ. Cũng kháan toàn khi bắt đầu một chương trình luyện tập mới nếu đượcbác sĩ cho phép.Ảnh minh họaNếu bạn đã được bác sĩ cho phép, bạn nên:Vận động ít nhất 30 phút với cường độ trung bình hầu hết cácngày trong tuần.Không tập thể dục nặng nhọc quá 3 buổi/tuần trong 3 thángcuối thai kỳ.Hãy để cơ thể quyết định các vận động. Bạn đang ở một thểtrạng tốt khi bạn có thể nói chuyện bình thường và không mệtmỏi quá nhanh.Nghe theo hướng dẫn của bác sĩ, chuyên gia vật lý trị liệuhoặc chuyên viên y tế.Hoạt động nói chung là an toàn trong quá trình mang thai,ngay cả đối với người mới bắt đầu, bao gồm:Đi bộBơiĐi xe đạp ngoài trời hoặc trên xe đạp tại chỗTập thể dục trong nước (aquarobics)YogaVận động cơ bắpLuyện độ dẻo dai.Các lớp học trước khi sinh cho thai
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ích lợi của việc tập thể dục với thai phụÍch lợi của việc tập thể dục với thai phụTập thể dục trong khi mang thai cung cấp nhiều lợi íchthể chất và tinh thần. Hoạt động thể chất cũng có thểgiảm một số triệu chứng khi mang thai và bạn sẽ cảmthấy vui vẻ khi biết bạn đang làm một việc tốt cho bảnthân và em bé của bạn.Gợi ý để tập thể dục trong thời kỳ mang thai bao gồm: đi bộ,bơi lội và các lớp học có giám sát như yoga hoặc dưỡng sinh.Các bài tập khung xương chậu cũng rất quan trọng trước,trong và sau khi mang thai. Bạn có thể hoạt động thể chấttrong suốt thời gian mang thai ở mức cho phép, trừ khi bạngặp biến chứng nào đó.Ảnh minh họaBước đầu tiên là tham khảo ý kiến của bác sĩ, chuyên gia vậtlý trị liệu hoặc chuyên viên y tế để đảm bảo rằng thói quentập thể dục của bạn sẽ không gây hại cho bạn hoặc em bé.Bạn có thể cần phải sửa đổi chương trình tập luyện hiện tạicủa bạn hoặc chọn một vận động phù hợp hơn.Một số lợi ích của tập thể dục thường xuyên trong suốt thaikỳ bao gồm:Đi bộ rất tốt cho các bà mẹ mang thai. - Ảnh minh họaTăng năng lượngCơ bắp mạnh mẽ hơn mà có thể giúp giảm đau lưng và căngthẳng khi bụng của bạn phát triểnCải thiện tư thếKiểm soát cân nặngGiải tỏa căng thẳngCải thiện giấc ngủ và giảm chứng mất ngủChuẩn bị sức khỏe cho sinh nởPhục hồi sức khoẻ nhanh hơn sau khi sinhNhanh chóng giảm trọng lượng sau khi sinhTăng sức chịu đựng để đáp ứng nhu cầu của việc làm mẹĐiều quan trọng là trao đổi kế hoạch tập thể dục của bạn vớibác sĩ, mỗi trường hợp đều khác nhau. Nói chung, phụ nữkhỏe mạnh mang thai không bị biến chứng có thể tiếp tục tậpthể dục như trước sau khi tham khảo ý kiến bác sĩ. Cũng kháan toàn khi bắt đầu một chương trình luyện tập mới nếu đượcbác sĩ cho phép.Ảnh minh họaNếu bạn đã được bác sĩ cho phép, bạn nên:Vận động ít nhất 30 phút với cường độ trung bình hầu hết cácngày trong tuần.Không tập thể dục nặng nhọc quá 3 buổi/tuần trong 3 thángcuối thai kỳ.Hãy để cơ thể quyết định các vận động. Bạn đang ở một thểtrạng tốt khi bạn có thể nói chuyện bình thường và không mệtmỏi quá nhanh.Nghe theo hướng dẫn của bác sĩ, chuyên gia vật lý trị liệuhoặc chuyên viên y tế.Hoạt động nói chung là an toàn trong quá trình mang thai,ngay cả đối với người mới bắt đầu, bao gồm:Đi bộBơiĐi xe đạp ngoài trời hoặc trên xe đạp tại chỗTập thể dục trong nước (aquarobics)YogaVận động cơ bắpLuyện độ dẻo dai.Các lớp học trước khi sinh cho thai
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
mẹo tập thể dục thể dục thẩm mỹ luyện tập sức khỏe bài tập thể dục thể dục giảm cân thể dục dụng cụTài liệu liên quan:
-
Sách giáo viên GDTC lớp 1 (Bộ sách Cánh diều)
58 trang 50 0 0 -
Sách giáo khoa Giáo dục thể chất lớp 1 (Bộ sách Cánh Diều)
98 trang 33 0 0 -
Pilates - một loại hình thể dục thẩm mỹ mới
9 trang 24 0 0 -
Bài tập thể dục tăng chiều cao
8 trang 24 0 0 -
Đi bộ an toàn – Những lời khuyên hữu ích
6 trang 23 0 0 -
Làm đẹp dáng: Tập thể dục với bóng
4 trang 21 0 0 -
Phát triển thể chất cho bé qua các bài tập
4 trang 20 0 0 -
9 trang 19 0 0
-
8 trang 19 0 0
-
10 điều cần biết khi tập luyện giảm cân
7 trang 19 0 0 -
Xử lý khi trẻ bị hóc hay nuốt dị vật
4 trang 19 0 0 -
6 trang 19 0 0
-
5 trang 19 0 0
-
5 trang 19 0 0
-
Tìm hiểu về bài thái cực quyền đơn giản 24 thế
94 trang 18 0 0 -
Truy lùng phương pháp tập hiệu quả nhất quả đất
4 trang 18 0 0 -
Cẩn thận nghẹt thở vì thức ăn ở trẻ
4 trang 18 0 0 -
Điều trị táo bón tại nhà cho trẻ
6 trang 17 0 0 -
6 trang 17 0 0
-
Giáo án thể dụng lớp 12 tuần 4 học kỳ 2
31 trang 17 0 0