Thông tin tài liệu:
Tàu cỡ trung, thậm chí cỡ lớn có thể dùng sống đuôi hàn. Ví dụ sử dụng kết cấu hàn cho tàu cỡ lớn trình bày tại hình 3.93. Sống đuôi đúc được chế tạo dưới dạng liền hoặc dạng nối ghép. Những tàu cỡ lớn có sống đúc từ nhiều phân đoạn. Trên một tàu dầu cỡ trung người ta đã phải thiết kế chi tiết này với khối lượng 200 tấn, dài gần 20m. Trong điều kiện đó người thi công bắt buộc chia kết cấu làm nhiều phân đoạn để đúc, sau đó nối chúng lại tại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết cấu tàu thủy tập 1 part 8 Tàu cỡ trung, thậm chí cỡ lớncó thể dùng sống đuôi hàn. Ví dụ sửdụng kết cấu hàn cho tàu cỡ lớntrình bày tại hình 3.93. Sống đuôi đúc được chế tạodưới dạng liền hoặc dạng nối ghép.Những tàu cỡ lớn có sống đúc từnhiều phân đoạn. Trên một tàu dầucỡ trung người ta đã phải thiết kếchi tiết này với khối lượng 200tấn, dài gần 20m. Trong điều kiệnđó người thi công bắt buộc chia kếtcấu làm nhiều phân đoạn để đúc,sau đó nối chúng lại tại hiện trường.Hình 3.94 giới thiệu sống đuôi đúcdạng kể trên. Hình 3.93 Hình 3.94162 Hình 3.95 trích dẫn kết cấu sống đuôi đúc tàu cỡ lớn, chế tạo từ những năm năm mươi, như tài liệutham khảo quí giá cho những người đóng tàu hiện đại. Hình 3.95 Giá đỡ trục chân vịt trên tàu nhiều đườngtrục không thể bố trí chạy qua ổ đỡ sống đuôi dovậy phải có những cơ cấu khác làm nhiệm vụ đỡđường trục như sống đuôi vẫn làm. Hệ thống haiđường trục được dùng khá phổ biến trên tàu chạynhanh, tàu nhẹ và các tàu cỡ lớn, trang bị hai máychính với tổng công suất lớn. Đườg trục trongtrường hợp sau phải được kéo ra xa lỗ khoét trên vỏtàu khi nó đi qua, đỡ chân vịt nằm tận cuối đườngtrục. Nhất thiết phải bố trí ổ đỡ cho đường trục vàổ đỡ khó bố trí này phải nằm gần chân vịt, giảmthểu chiều dài đoạn dầm côn xôn mang chân vịt. Bố trí giá đỡ theo chiều ngang tàu hai chânvịt có dạng như nêu tại hình 3.96. Hình 3.96 163 Các ghi chú trên hình 3.96 có ý nghĩa sau: 1, 5 - đà ngang đáy; 2- gối đỡ trục chân vịt; 3- sống đuôi;4- tấm ốp. Khoảng cách giữa hai gối đỡ phải đảm bảo cự ly người thiết kế đã định, đảm bảo hai chân vịt hoạtđộng nhịp nhàng, hiệu suất cao. Vịt trí ổ đỡ phải định vị chắc nhất, trong điều kiện có thể, tránh gây rungcho hệ trục. Các giải pháp công nghệ đã được thực tế chứng minh tốt nêu sau như tài liệu tham khảo khi thiếtkế, chế tại giá đỡ. Với các tàu cỡ nhỏ như tàu sông, tàu kéo, tàu tuần tra và cả tàu dùng trong các lực lượng vũ trang,có thể thực hiện chế tạo giá đỡ trục kiểu nhẹ. Khái niệm “nhẹ” được hiểu rõ là kết cấu đơn giản, khốilượng chi tiết không lớn, nếu thiên về trọng lượng thì có thể coi thuộc nhóm trọng lượng nhẹ. Phần ốngbao làm chức năng ổ đỡ (boss) được gắn hai chân, đặt gần như vuông góc nhau, để rồi hai chân ấy gắnvào thành tàu. Người Việt nam gọi cơ cấu này là “giá chữ nhân” do đã mượn hình ảnh gác chéo của haichân vừa nêu, hình ảnh mà người Trung Hoa gọi là “nhân – người con trai” trong chữ tượng hình. Hai chân thường làm từ thép bản, chiều dày đến 20mm hoặc hơn. Nhờ tấm mỏng làm chân, hệ giáđỡ cho nước chảy qua mà không tạo ra sức cản đáng lo. Chân dưới có thể hàn vào ki kéo dài hoặc cơ cấugiả ki kéo dài. Nhiều nước châu Âu chế tạo giá đỡ cùng ổ đỡ dạng khá hấp dẫn. Chân phía dưới khônghàn với chi tiết kéo dài mà bản thân chân được bẻ gập sang thế nằm ngang, song song với đáy tàu. Phầnnằm dọc của chân kéo đến tận vị trí đặt cối dưới cho trục bánh lái. Như vậy giá đỡ giờ đây làm cả haiviệc nặng, đỡ trục chân vịt và đỡ trục lái. Kết cấu giá đòi cứng vững và phải được lắp ráp chính xác lêntàu. Hình 3.97 trình bày bố trí chung của hệ trục chân vịt, giá đỡ trục, đỡ trục bánh lái dùng trên tàu kéochạy sông. Hình 3.97 Gắn chân của giá chữ nhân vào thân tàu theo các giải pháp thích hợp. Hình 3.98 giới thiệu giá đỡtrục chân vịt chế tạo bằng công nghệ hàn. Cách gắn chân vào thân tàu được trình bày tại phần dưới củahình. Kết cấu giá đỡ trên tàu cỡ lớn, dùng cho máy công suất lớn phức tạp hơn nhiều nếu so với cách làmvừa trình bày. Kết cấu giá đỡ có khi phải chuyển sang đúc, qui trình lắp ráp trở nên nặng nề, phức tạp. Ví dụ thiếtkế giá đỡ chân vịt cỡ lớn giới thiệu tại hình 3.99 nói lên độ phức tạp của chi tiết này.164 Các ghi chú trên hình 3.98 mang ý nghĩa: 1- sống đáy; 2- tấm gia cường sống đáy; 3- đà ngang đáy; 4- vách dọc; 5- sàn boong phụ; 6- tấm đệm; 7- trục chân vịt; 8- tôn vỏ bao; 9- tấm gia cường. Kết cấu vòm lái không khác nhiều so với công việc làm dành cho vùng mũi. Các cơ cấu cần được tăng cường về độ bền. Sườn trong vòm lái có mô đun chống uốn bằng giá trị tính cho sườn vùng mũi tàu còn khoảng cách sườn giống hệt như đã dùng ...