Danh mục

Kết cấu tàu thủy tập 1 part 9

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông thường, với tàu cỡ lớn, dải tôn được mã hoá và đánh ký hiệu từ giữa đáy ra lên đến mạn. Dải tôn giữa đáy gọi là dải tôn sống nằm (keel), dải tôn kề với dải tôn giữa đáy được đánh ký hiệu là A (A strake), hình 3.126. Quy cách của từng tờ tôn được mô tả dưới dạng bảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết cấu tàu thủy tập 1 part 9 Hình 3.124. Tôn mạn185186 Hình 3.125. Tôn boong Thông thường, với tàu cỡ lớn, dải tôn được mã hoá và đánh ký hiệu từ giữa đáy ra lên đến mạn. Dảitôn giữa đáy gọi là dải tôn sống nằm (keel), dải tôn kề với dải tôn giữa đáy được đánh ký hiệu là A (Astrake), hình 3.126. Quy cách của từng tờ tôn được mô tả dưới dạng bảng. Hình 3.126. bản vẽ dải tôn 187 9. Vây giảm lắc Vây giảm lắc bố trí tại hông tàu, một cạnh hàn cố định với vỏ tàu tại khu vực này. Chiều dài vâykhoảng 1/3 L, chiều rộng vây (hay thường gọi chiều cao tấm vây) từ 250mm đến 450mm. Bố trí để vâyphát huy hiệu quả giảm lắc được giới thiệu tại hình 3.127. Hình 3.127 Vây có thể làm từ thép hình hoặc hàn từ thép bản. Mép ngoài của tấm cần được tăng cứng bằngcác biện pháp dễ thực hiện, ví dụ hàn với thép thanh, ống thép, đường kính khoảng 30mm – 40mm. Thépmỏ ngành đóng tàu có thể dùng vào đây. Các phương án làm vây giảm lắc và cách hàn đấu vào vỏ tàu trình bày tại hình 3.128. Hình 3.128atrình bày chi tiết kế cấu vây dạng tấm và 3.128b trình bày chi tiết kết cấu vây dạng hộp kín. b) a) Hình 3.128 Hình 3.129 giới thiệu kết cấu vây giảm lắc đang dùng trên các cỡ tàu đi biển và tàu chạy sông.Hình 3.130 trình bày những phương pháp hạ dần độ cao vây tại hai đầu và gắn hai đầu vây vào vỏ tàu.188 Hình 3.129 Hình 3.13010. Vòm trục chân vịt Vòm đường trục hay còn gọi đường ngầm đường trục xây ngay trong khu vực hầm hàng mà trụcchân vịt đi qua. Hầm này bắt đầu từ vách sau buồng máy đến vách khoang lái. Đường trục qua váchbuồng máy, vách khoang lái trong hệ thống các cơ cấu kín nước đảm bảo nhất. Lối vào đường ngầm từvách sau buồng máy, qua hệ thống cửa kín nước, kết cấu nặng. Điều khiển đóng mở lối vào từ buồngmáy và từ trên boong. Hình 3.131 mô tả bố trí không gian hầm trục dạng này. Hình 3.131. Bố trí hầm trục chân vịt 189 Vòm bố trí lệch so với tâm dọc tàu, thông lệ phía mạn phải rộng hơn. Lối đi nằm phía rộng. Ngườita có thể đi lại kiểm tra bảo dưỡng đường trục bằng lối đi duy nhất này. Chiều cao đường ngầm, tùy thuộc kích thước tàu, có thể từ 2,0 trở lên, đến khoảng 3,0m. Chiềurộng từ 1,5m đến 2,0m. Vách dọc đường ngầm hàn với tôn đáy. Phía trên được xây dạng vòm, từ đó cótên gọi vòm trục chân vịt. Vòm ngày nay thường làm dạng cố định. Bố trí chung một đường hầm trên tàu vận tải đi biển được vẽ lại tại hình 3.132. Hình 3.132. Bố trí đường hầm trục chân vịt Kết cấu đường hầm cùng mái vòm sẽ được giải thích tiếp theo tại hình 3.133. Hình 3.133. Mặt cắt ngang đường hầm trục190 Ngoài dạng vòm nêu tai hình, trên nhiều tàu người ta chọn vòm cung tròn. Trong vùng đặt đườnghầm trên tàu hẹp không gia trở thành chật hẹp, bốc dỡ hàng vào ra khu vực cạnh đường hầm rất khó.Người ta tiến hành làm khoang dạng hầm tạo thuận lợi hơn cho thao tác bốc xếp hàng. Từ chuyên ngànhgọi đây là stuffing-box recess. Bố trí recess trong cụm này được trình bày tại hình 3.134. Đây là biến tướng của tweendeck trong khu vực không thể bố trí boong, đặt cao hơn trần hầm từ100mm đến vài trăm mm. Vách ngang kín nước ngăn không gian này với phần trước của tàu. Hình 3.134 Các ghi chú trên hình 3.134 mang ý nghĩa: 1- sống chính; 2- trục chân vịt; 3- vách sau lái; 4- đườnggiới hạn đáy dưới; 5- vách kín nước; 6- mạn; 7- vách dọc hầm trục; 8- bệ đỡ gối trục trong hầm trục; 9-sườn; 10- lớp gỗ bọc ngoài hầm trục. Kết cấu vách khoang hầm giống như kết cấu dành cho vách bạn đọc đã quen. Hình 3.135 giớithiệu một khoang hầm đã có mặt trên tàu vận tải Hình 3.136 trình bày đường hầm trong khu vực két dầu,cũng tại vùng này. Hình tiếp theo 3.137 trình bày kết cấu vách ngăn khoang này với thế giới bên ngoài. Hình 3.135 Hình 3.136 191 Hình 3.137. Vách khoang hầm192 CHƯƠNG 4 THƯỢNG TẦNG VÀ LẦU Thượng tầng của tàu là những kết cấu kín, thường khá cao, đặt trên boong chính, chiều rộng kéo từmạn trái sang mạn phải tàu. Trong một số trường hợp vách dọc thượng tầng đặt lùi vào trong, tức xađường mép mạn khoảng cách không quá 0,04B của tàu. Tùy thuộc vị trí của thượng tầng ...

Tài liệu được xem nhiều: