Kết hợp món ăn và hoa quả thế nào?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.24 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rất nhiều người có thói quen ăn hoa quả sau bữa ăn nhưng không phải bất kì loại hoa quả nào dùng sau bữa ăn cũng tốt cho sức khoẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết hợp món ăn và hoa quả thế nào? Kết hợp món ăn và hoa quả thế nào? Rất nhiều người có thói quen ăn hoa quả sau bữa ăn nhưng không phải bất kì loại hoa quả nào dùng sau bữa ăn cũng tốt cho sức khoẻ.Hãy cùng tham khảo những ví dụ dưới đây:1. Các món rán, nướng - quả lêĐây là cách tốt nhất để bảo vệ sức khoẻ. Các món ránthường có nhiều dầu mỡ và được làm chín ở nhiệt độ rấtcao. Các thực phẩm khi nướng sẽ tiếp xúc với lửa than vàkhói. Do vậy, trong quá trình chế biến thực phẩm theophương pháp rán và nướng dễ sinh ra các chất độc, đặc biệtlà benzen - chất có khả năng gây ung thư rất cao.Thành phần của quả lê có chứa nhiều chất kháng ung thư.Dùng lê hoặc nước ép từ lê sau bữa ăn sẽ làm giảm hoặctrung hoà các độc tố của thực phẩm sau chế biến, giúp quátrình tiêu hoá thức ăn trở nên dễ dàng, ngăn ngừa các bệnhvề dạ dày như: đau dạ dày, viêm dạ dày, ung thư dạ dày…2. Cua - gừng tươi và đường đỏĐối với những người có tì vị kém, nhất là những người mắcbệnh viêm dạ dày, các món ăn được chế biến từ cua sẽ dễgây đầy bụng, nôn mửa hoặc tiêu chảy.Sau khi ăn cua, tốt nhất nên uống 1 cốc nước đường đỏ vớigừng tươi. Gừng tươi có tính ấm, giúp lưu thông tuần hoànmáu và kích thích dạ dày tiết ra dịch vị để tiêu hoá thức ănvà làm giảm bớt tính hàn của cua. Gừng tươi khi kết hợpvới đường đỏ sẽ càng làm tăng hiệu quả chống đầy bụngkhó tiêu, làm cơ thể hấp thụ tốt các chất dinh dưỡng củamón ăn.3. Món ăn dầu mỡ - hạnh đàoNếu trên bàn ăn nhà bạn thường xuyên xuất hiện các mónăn chứa nhiều dầu mỡ thì hạnh đào là sự lựa chọn số 1 saubữa ăn của bạn.Loại quả này chứa nhiều axit amin thiết yếu có tác dụnglàm hạn chế bớt tác hại của chất béo đối với hoạt động củađộng mạch, nhằm ngăn ngừa hiện tượng tắc hay xơ cứngđộng mạch.4. Mì ăn liền - camCác loại mì ăn liền đã qua chế biến thường mất đi một phầngiá trị dinh dưỡng. Khi nấu thì hàm lượng dinh dưỡng lạicàng giảm đi nhiều hơn. Ăn nhiều mì ăn liền thường gâycảm giác khó tiêu.1 quả cam sau khi ăn mì ăn liền sẽ giúp cung cấp vitaminvà các khoáng chất thiết yếu khác, giúp tăng cường sức đềkháng cũng như kích thích tiêu hoá thức, giúp quá trình tiêuhoá thức ăn nhanh và hiệu quả hơn.5. Lẩu - sữa chuaCác thực phẩm trong món lẩu ở nhệt độ cao và thường chỉlà tái, chưa được chín kỹ, nhất là đối với các món lẩu cay.Vị cay và nóng của món lẩu thường gây ảnh hưởng cho dạdày. Ngoài ra do chưa được chín kỹ nên các chất dinhdưỡng trong thực phẩm sẽ khó chuyển hoá thành nhữngchất bổ cho cơ thể, gây “trở ngại” cho hệ tiêu hoá.Trong sữa chua có một số loại nấm có lợi, giúp lên men đểviệc tiêu hoá thức ăn trở nên dễ dàng, ngăn ngừa tình trạngđầy bụng, khó tiêu, xơ hoá dạ dày và các cơ quan tiêu hoákhác trong cơ thể.6. Đồ ăn có tính nóng - quả hồng, dứa hoặc đu đủQuả hồng có tác dụng thanh nhiệt, nhuận tràng, giảm bớttính nóng của thực phẩm. Đặc biệt quả hồng còn có côngdụng trong việc tiêu đờm trừ ho.Ngoài ra, khi ăn các đồ ăn có tính nóng, bạn thường bị táobón. Bạn cũng có thể ăn dứa hoặc đu đủ sau bữa ăn. 2 loạiquả này giầu các thành phần các men tiêu hoá, sẽ là dungmôi giúp chuyển hoá thức ăn, ngăn ngừa tình trạng táo bón.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết hợp món ăn và hoa quả thế nào? Kết hợp món ăn và hoa quả thế nào? Rất nhiều người có thói quen ăn hoa quả sau bữa ăn nhưng không phải bất kì loại hoa quả nào dùng sau bữa ăn cũng tốt cho sức khoẻ.Hãy cùng tham khảo những ví dụ dưới đây:1. Các món rán, nướng - quả lêĐây là cách tốt nhất để bảo vệ sức khoẻ. Các món ránthường có nhiều dầu mỡ và được làm chín ở nhiệt độ rấtcao. Các thực phẩm khi nướng sẽ tiếp xúc với lửa than vàkhói. Do vậy, trong quá trình chế biến thực phẩm theophương pháp rán và nướng dễ sinh ra các chất độc, đặc biệtlà benzen - chất có khả năng gây ung thư rất cao.Thành phần của quả lê có chứa nhiều chất kháng ung thư.Dùng lê hoặc nước ép từ lê sau bữa ăn sẽ làm giảm hoặctrung hoà các độc tố của thực phẩm sau chế biến, giúp quátrình tiêu hoá thức ăn trở nên dễ dàng, ngăn ngừa các bệnhvề dạ dày như: đau dạ dày, viêm dạ dày, ung thư dạ dày…2. Cua - gừng tươi và đường đỏĐối với những người có tì vị kém, nhất là những người mắcbệnh viêm dạ dày, các món ăn được chế biến từ cua sẽ dễgây đầy bụng, nôn mửa hoặc tiêu chảy.Sau khi ăn cua, tốt nhất nên uống 1 cốc nước đường đỏ vớigừng tươi. Gừng tươi có tính ấm, giúp lưu thông tuần hoànmáu và kích thích dạ dày tiết ra dịch vị để tiêu hoá thức ănvà làm giảm bớt tính hàn của cua. Gừng tươi khi kết hợpvới đường đỏ sẽ càng làm tăng hiệu quả chống đầy bụngkhó tiêu, làm cơ thể hấp thụ tốt các chất dinh dưỡng củamón ăn.3. Món ăn dầu mỡ - hạnh đàoNếu trên bàn ăn nhà bạn thường xuyên xuất hiện các mónăn chứa nhiều dầu mỡ thì hạnh đào là sự lựa chọn số 1 saubữa ăn của bạn.Loại quả này chứa nhiều axit amin thiết yếu có tác dụnglàm hạn chế bớt tác hại của chất béo đối với hoạt động củađộng mạch, nhằm ngăn ngừa hiện tượng tắc hay xơ cứngđộng mạch.4. Mì ăn liền - camCác loại mì ăn liền đã qua chế biến thường mất đi một phầngiá trị dinh dưỡng. Khi nấu thì hàm lượng dinh dưỡng lạicàng giảm đi nhiều hơn. Ăn nhiều mì ăn liền thường gâycảm giác khó tiêu.1 quả cam sau khi ăn mì ăn liền sẽ giúp cung cấp vitaminvà các khoáng chất thiết yếu khác, giúp tăng cường sức đềkháng cũng như kích thích tiêu hoá thức, giúp quá trình tiêuhoá thức ăn nhanh và hiệu quả hơn.5. Lẩu - sữa chuaCác thực phẩm trong món lẩu ở nhệt độ cao và thường chỉlà tái, chưa được chín kỹ, nhất là đối với các món lẩu cay.Vị cay và nóng của món lẩu thường gây ảnh hưởng cho dạdày. Ngoài ra do chưa được chín kỹ nên các chất dinhdưỡng trong thực phẩm sẽ khó chuyển hoá thành nhữngchất bổ cho cơ thể, gây “trở ngại” cho hệ tiêu hoá.Trong sữa chua có một số loại nấm có lợi, giúp lên men đểviệc tiêu hoá thức ăn trở nên dễ dàng, ngăn ngừa tình trạngđầy bụng, khó tiêu, xơ hoá dạ dày và các cơ quan tiêu hoákhác trong cơ thể.6. Đồ ăn có tính nóng - quả hồng, dứa hoặc đu đủQuả hồng có tác dụng thanh nhiệt, nhuận tràng, giảm bớttính nóng của thực phẩm. Đặc biệt quả hồng còn có côngdụng trong việc tiêu đờm trừ ho.Ngoài ra, khi ăn các đồ ăn có tính nóng, bạn thường bị táobón. Bạn cũng có thể ăn dứa hoặc đu đủ sau bữa ăn. 2 loạiquả này giầu các thành phần các men tiêu hoá, sẽ là dungmôi giúp chuyển hoá thức ăn, ngăn ngừa tình trạng táo bón.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực phẩm chức năng thực phẩm trị bệnh mẹo chữa bệnh dinh dưỡng cho cơ thể thức ăn dinh dưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng từ chất béo và các chế phẩm
42 trang 140 0 0 -
82 trang 117 0 0
-
Tiểu luận Đề tài: Hệ thống phân phối nhũ tương trong thực phẩm chức năng
32 trang 48 1 0 -
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Phát triển các thành phần chức năng
14 trang 46 0 0 -
6 trang 44 0 0
-
8 trang 33 0 0
-
59 trang 31 0 0
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Thực phẩm chức năng, xu hướng phát triển và cơ hội nghề nghiệp
37 trang 30 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 28 0 0 -
7 thực phẩm người bị tiểu đường nên tránh
3 trang 25 0 0