Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh, bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh, bảo vệ chủ quyền biên giới quốc giaKẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI VỚI TĂNGCƯỜNG QUỐC PHÒNG - AN NINH,BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIÊN GIỚI QUỐC GIAQUỐC TOẢN - MẠNH DŨNGBiên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Xây dựng, quản lý,bảo vệ vững chắc biên giới quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sựtoàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn định chính trị,phát triển toàn diện đất nước. Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủtrương chính sách kết hợp với phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốcphòng - an ninh bảo vệ biên giới quốc gia; đồng thời, luôn xác định xây dựngbiên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định lâu dài với các nước láng giềng là quanđiểm xuyên suốt. Để làm sáng tỏ vấn đề trên, Tạp chí Quốc phòng toàn dân (số11 và số 12- 2010) sẽ lần lượt đăng chùm bài của đồng tác giả Quốc Toản Mạnh Dũng; trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.IMÔ HÌNH KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI VỚITĂNG CƯỜNG QUỐC PHÒNG - AN NINH TRÊN CÁC ĐỊA BÀNCHIẾN LƯỢC BIÊN GIỚIBiên giới quốc gia là nơi “ phên dậu” thiêng liêng của đất nước, cùng vớiđất liền tạo ra môi trưòng sinh tồn và phát triển bền vững của dân tộc Việt Nam.Biên giới quốc gia của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam được xác định bằngđiều ước quốc tế đã ký kết (hoặc gia nhập) và do pháp luật Việt Nam quy định,bao gồm cả trên đất liền, biển đảo, vùng trời và dưới lòng đất. Nước ta có đườngbiên giới đất liền dài 4.516 km, tiếp giáp với 3 nước láng giềng (Trung Quốc,Lào, Căm-pu-chia); có bờ biển dài khoảng 3.260 km, vùng biển rộng trên 1triệukm² với hơn 3.000 đảo, quần đảo (trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảoTrường Sa), tiếp giáp với 8 quốc gia trong khu vực Biển Đông1; 44 tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương với 227 huyện (101 huyện miền núi, 126 huyện venbiển) gồm 1.028 xã (408 xã miền núi, 620 xã ven biển) có biên giới quốc gia,khu vực biên giới (KVBG).1Gồm: Trung Quốc, Căm-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Brunây,Phi-lip-pin.1Với quan điểm hợp tác xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn địnhlâu dài với các nước láng giềng, Việt Nam đã đàm phán, ký kết song phươngnhiều văn kiện pháp lý về biên giới, như: Nghị định thư về phân giới cắm mốc;các hiệp định và hiệp ước hoạch định biên giới đất liền, Hiệp định phân địnhVịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam – Trung Quốc, các hiệp ước hoạch định biên giớiquốc gia Việt Nam – Lào và Việt Nam – Căm-pu-chia, các hiệp định phân địnhbiển Việt Nam – In-đô-nê-xi-a, Việt Nam – Ma-lay-xi-a…Qua đó, thể hiện thiệnchí và quyết tâm của Việt Nam sẵn snàg đàm phán giải quyết mọi tranh chấp vềbiên giới lãnh thổ, các vùng biển và thềm lục địa với các nước láng giềng trên cơsở tôn trọng độc lập,chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, phù hợp với luật pháp vàthực tiễn quốc tế.Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (Cươnglĩnh 91) chỉ rõ: “Nhiệm vụ của quốc phòng – an ninh (QP-AN) là bảo vệ vữngchắc độc lập, chủ quyền, lãnh thổ toàn vẹn của Tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN,sự ổn định về chính trị, trật tự và an toàn xã hội, quyền làm chủ của nhân dân,làm thất bại mọi âm mưu và hành động của các thế lực đế quốc, phản động pháhoại sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta”2; đồng thời, cũng xác định quanđiểm, phương châm thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc (BVTQ): “Sự ổn địnhvà phát triển mọi mặt đời sống xã hội là nền tảng của QP-AN. Phát triển kinh tếxã hội (KT –XH) đi đôi với tăng cường tiềm lực QP-AN. Kết hợp chặt chẽ kinhtế với QP-AN, QP-AN với kinh tế trong các kế hoạch phát triển KT-XH”3. Đểthực hiện thắng lợi nhiệm vụ, quan điểm, phương châm BVTQ trong thời kỳmới, việc kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường QP-AN bảo vệ biên giớiquốc gia, KVBG có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự toàn vẹn lãnh thổ, chủquyền của quốc gia, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển toàn diệnđất nước, mở rộng quan hệ đối ngoại. Đây là nhiệm vụ quan trọng thường xuyêncủa Đảng, Nhà nước và toàn dân, trước hết là của cấp uỷ, chính quyền, nhân dânKVBG và các lực lượng vũ trang; trong đó, Quân đội nhân dân là lực lượngnòng cốt thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới, biển đảo (Bộ đội Biênphòng là lực lượng nòng cốt, chuyên trách trong hoạt động quản lý, bảo vệ biêngiới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự , an toàn xã hội KVBG theo quy định củapháp luật; Quân chủng Hải quân. Cảnh sát biển là lực lượng nòng cốt quản lý,bảo vệ chủ quyền biển, đảo).23ĐCSVN- Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 51 (1991), nxb CTQG, H.2007, tr.142.ĐCSVN- Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 51 (1991), nxb CTQG, H.2007, tr.143.2Cùng với việc ban hành nhiều nghị quyết chỉ thị, hệ thống văn bản phápluật quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủtrương, chính sách phát triển KT-XH, bảo đảm an sinh xã hội, gắn với củng cố,tăng cường tiềm lực QP-AN trên các địa bàn chiến lược, KVBG. Đặc biệt, từ khiThủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 135/QĐ-TTg, ngày 31-7-1998 về“Phê duyệt Chương trình phát triển KT-XH các xã đặc biệt khó khăn miền núi,vùng sâu, vùng xa, biên giới”, đã tạo bước chuyển biến toàn diện cả về KT-XHvà QP-AN trên các địa bàn chiến lược, biên giới đất liền, ven biển. Cũng tạiQuyết định này, Chính phủ giao Bộ Quốc phòng “Xây dựng các vùng kinh tếmới ở những nơi có điều kiện, đỡ đầu, đón nhận 100.000 hộ dân đến lập nghiệpở những vùng đất còn hoang hoá ở biên giới, hải đảo”; đồng thời ban hànhQuyết định số 277/QĐ-TTg và Quyết định số 43/QĐ-TTg về Phê duyệt Đề ántổng thể quân đội tham gia phát triển KT-XH các xã đặc biệt khó khăn, vùng sâu,vùng xa gắn với xây dựng các Khu KT-QP là “Phát triển KT – XH các Vùng dựán, góp phần cải thiện và từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần củanhân dân, kết hợp bảo đảm QP-AN ở địa bàn chiến lược, biên giới, trên cơ sở bốtrí lại dân cư theo quy hoạch của sản xuất và mục tiêu lâu dài của QP-AN, hìnhthành các cụm làng, xã biên giới, tạo nên vành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về phát triển toàn diện Phát triển kinh tế - xã hội Tăng cường quốc phòng - an ninh Bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia Mô hình phát triển kết hợpTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 1
78 trang 673 6 0 -
Giáo trình Nhân học đại cương: Phần 2
163 trang 612 5 0 -
Những thách thức của Liên minh châu Âu trước sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc thế kỉ XXI
13 trang 577 0 0 -
Giáo trình Xã hội học nhập môn - Trần Hữu Quang
190 trang 452 4 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 438 11 0 -
11 trang 404 0 0
-
Quản lý các tổ chức xã hội - nghề nghiệp hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra
14 trang 325 0 0 -
Việt Nam: Những khó khăn và kiến nghị cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh hiện nay
3 trang 300 0 0 -
2 trang 295 3 0
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 289 2 0
Tài liệu mới:
-
4 trang 0 0 0
-
Trả lời câu hỏi cuộc thi viết Tìm hiểu hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam -
24 trang 0 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
20 trang 0 0 0 -
106 trang 0 0 0
-
Đề cương ôn tập môn gia đình - dòng họ - làng xã Việt Nam
11 trang 1 0 0 -
4 trang 1 0 0
-
87 trang 0 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh X quang và cắt lớp vi tính cột sống trong chấn thương cột sống cổ
8 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu sự bộc lộ một số dấu ấn miễn dịch để chẩn đoán bệnh lý nghi ngờ u lymphô ác tính
6 trang 0 0 0 -
6 trang 0 0 0