Kết hợp tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.68 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ở Việt Nam là một trong tám mối quan hệ lớn ở nước ta. Giải quyết tốt mối quan hệ này là đòi hỏi vừa cấp thiết vừa lâu dài trong công cuộc đổi mới, đặc biệt trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển bền vững theoxu hướng hội nhập quốc tế hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết hợp tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hộiCHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌCLê Thị Thanh HàKết hợp tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa,thực hiện tiến bộ và công bằng xã hộiLê Thị Thanh Hà *Tóm tắt: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiệntiến bộ và công bằng xã hội ở Việt Nam là một trong tám mối quan hệ lớn ở nước ta.Giải quyết tốt mối quan hệ này là đòi hỏi vừa cấp thiết vừa lâu dài trong công cuộc đổimới, đặc biệt trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển bền vững theoxu hướng hội nhập quốc tế hiện nay.Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế; phát triển văn hóa; tiến bộ; công bằng xã hội.1. Mở đầuTăng trưởng kinh tế và phát triển vănhóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hộicó mối quan hệ biện chứng, tác động qua lạivới nhau, vừa làm tiền đề, vừa làm điềukiện của nhau. Tăng trưởng kinh tế là điềukiện để phát triển văn hóa và thực hiện tiếnbộ, công bằng xã hội; tăng trưởng kinh tếcao và bền vững là thước đo của phát triểnvăn hóa, tiền đề để thực hiện tiến bộ vàcông bằng xã hội; nếu không có tăng trưởngkinh tế sẽ không có điều kiện để phát triểnvăn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xãhội. Bên cạnh đó, phát triển văn hóa, thựchiện tiến bộ, công bằng xã hội là nhân tốđộng lực để có tăng trưởng kinh tế cao vàbền vững; phát triển văn hóa, thực hiện tiếnbộ, công bằng xã hội là biểu hiện về mặtchất của tăng trưởng kinh tế. Như vậy, tăngtrưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thựchiện tiến bộ, công bằng xã hội không phảilà những yếu tố đối lập mà có quan hệ nhânquả với nhau.Tăng trưởng kinh tế và phát triển vănhóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hộilà khát vọng của tất cả các quốc gia vàtrong mọi thời đại. Tuy nhiên, đạt đượcmong muốn kép này là hết sức khó khăn.Có những mô hình tăng trưởng kinh tế tiêucực (như tăng trưởng bằng mọi giá, tăngtrưởng không lương tâm, tăng trưởng khôngdân chủ, tăng trưởng không bền vững, tăngtrưởng không tương lai...). Tăng trưởng quánóng thường dẫn đến tăng nhanh khoảngcách giàu - nghèo, nảy sinh nhiều tệ nạn xãhội; gây ô nhiễm môi trường và cạn kiệt cácnguồn tài nguyên. Việc dồn mọi nguồn lựcxã hội cho tăng trưởng cũng có nghĩa làphải hy sinh một số mục tiêu xã hội, bỏ rơingười nghèo và nhóm dễ bị tổn thương,hoặc phát sinh xu thế làm giàu bất chínhcủa một số cá nhân. Mặt khác, cũng có môhình quá coi trọng vấn đề phúc lợi xã hộitrong khi tăng trưởng kinh tế chưa đủ sứcgánh vác được trọng trách ấy. Cào bằng thunhập sẽ triệt tiêu động lực phát triển vàsáng tạo, tăng nguy cơ chảy máu chất xám,thu hẹp năng lực sản xuất của nền kinh tế.Những mô hình phát triển đó đã không tạora động lực phát triển bền vững.(*)2. Quan niệm của Đảng về mối quanhệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triểnvăn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằngxã hội(*)Tiến sĩ, Viện Triết học, Học viện Chính trị quốcgia Hồ Chí Minh. ĐT: 0943241073.Email: havientriet@gmail.com.3Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(99) - 2016Trên cơ sở nhận thức rõ tính thống nhấtvà mâu thuẫn trong quá trình tăng trưởngkinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiếnbộ và công bằng xã hội, Đảng Cộng sảnViệt Nam đã từng bước đề ra những quanđiểm, chủ trương và giải pháp kịp thời,đúng đắn để xử lý mối quan hệ giữa tăngtrưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thựchiện tiến bộ và công bằng xã hội trong cáckỳ Đại hội. Điều đó được biểu hiện ở chỗ:Đảng thường xuyên khẳng định phải kếthợp giữa tăng trưởng kinh tế với phát triểnvăn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xãhội ngay trong từng bước và từng chínhsách phát triển. Đây là chủ trương và quanđiểm có ý nghĩa bao trùm. Đại hội ĐảngVII khẳng định: “Kết hợp hài hòa giữa pháttriển kinh tế và phát triển văn hóa, xã hội;giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và côngbằng xã hội; giữa đời sống vật chất và đờisống tinh thần của nhân dân. Coi phát triểnkinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện cácchính sách xã hội, thực hiện tốt chính sáchxã hội là động lực thúc đẩy phát triển kinhtế” [1, tr.73]. Ngay từ những năm đầu đổimới, Đảng ta đã xác định luôn giữ vữngmối quan hệ giữa phát triển kinh tế với pháttriển văn hóa, tăng trưởng kinh tế với tiếnbộ và công bằng xã hội; coi tăng trưởngkinh tế là cơ sở để thực hiện nhiệm vụ pháttriển văn hóa, thực hiện tiến bộ và côngbằng xã hội. Đến Hội nghị đại biểu toànquốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1 năm1994), mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tếvới phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ vàcông bằng xã hội được Đảng ta xác địnhmột cách rõ ràng hơn: “Tăng trưởng kinh tếphải gắn với tiến bộ và công bằng xã hộingay trong từng bước phát triển” [1, tr.53].Đến Đại hội Đảng VIII, trước tình hìnhmôi trường sống trong nước có biểu hiện suythoái, ô nhiễm và tình hình thế giới yêu cầumục tiêu phát triển bền vững, Đảng ta ngoàiviệc tiếp tục khẳng định mối quan hệ tăng4trưởng kinh tế phải gắn với nâng cao chấtlượng sống của nhân dân, phát triển văn h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết hợp tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hộiCHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌCLê Thị Thanh HàKết hợp tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa,thực hiện tiến bộ và công bằng xã hộiLê Thị Thanh Hà *Tóm tắt: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiệntiến bộ và công bằng xã hội ở Việt Nam là một trong tám mối quan hệ lớn ở nước ta.Giải quyết tốt mối quan hệ này là đòi hỏi vừa cấp thiết vừa lâu dài trong công cuộc đổimới, đặc biệt trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển bền vững theoxu hướng hội nhập quốc tế hiện nay.Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế; phát triển văn hóa; tiến bộ; công bằng xã hội.1. Mở đầuTăng trưởng kinh tế và phát triển vănhóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hộicó mối quan hệ biện chứng, tác động qua lạivới nhau, vừa làm tiền đề, vừa làm điềukiện của nhau. Tăng trưởng kinh tế là điềukiện để phát triển văn hóa và thực hiện tiếnbộ, công bằng xã hội; tăng trưởng kinh tếcao và bền vững là thước đo của phát triểnvăn hóa, tiền đề để thực hiện tiến bộ vàcông bằng xã hội; nếu không có tăng trưởngkinh tế sẽ không có điều kiện để phát triểnvăn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xãhội. Bên cạnh đó, phát triển văn hóa, thựchiện tiến bộ, công bằng xã hội là nhân tốđộng lực để có tăng trưởng kinh tế cao vàbền vững; phát triển văn hóa, thực hiện tiếnbộ, công bằng xã hội là biểu hiện về mặtchất của tăng trưởng kinh tế. Như vậy, tăngtrưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thựchiện tiến bộ, công bằng xã hội không phảilà những yếu tố đối lập mà có quan hệ nhânquả với nhau.Tăng trưởng kinh tế và phát triển vănhóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hộilà khát vọng của tất cả các quốc gia vàtrong mọi thời đại. Tuy nhiên, đạt đượcmong muốn kép này là hết sức khó khăn.Có những mô hình tăng trưởng kinh tế tiêucực (như tăng trưởng bằng mọi giá, tăngtrưởng không lương tâm, tăng trưởng khôngdân chủ, tăng trưởng không bền vững, tăngtrưởng không tương lai...). Tăng trưởng quánóng thường dẫn đến tăng nhanh khoảngcách giàu - nghèo, nảy sinh nhiều tệ nạn xãhội; gây ô nhiễm môi trường và cạn kiệt cácnguồn tài nguyên. Việc dồn mọi nguồn lựcxã hội cho tăng trưởng cũng có nghĩa làphải hy sinh một số mục tiêu xã hội, bỏ rơingười nghèo và nhóm dễ bị tổn thương,hoặc phát sinh xu thế làm giàu bất chínhcủa một số cá nhân. Mặt khác, cũng có môhình quá coi trọng vấn đề phúc lợi xã hộitrong khi tăng trưởng kinh tế chưa đủ sứcgánh vác được trọng trách ấy. Cào bằng thunhập sẽ triệt tiêu động lực phát triển vàsáng tạo, tăng nguy cơ chảy máu chất xám,thu hẹp năng lực sản xuất của nền kinh tế.Những mô hình phát triển đó đã không tạora động lực phát triển bền vững.(*)2. Quan niệm của Đảng về mối quanhệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triểnvăn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằngxã hội(*)Tiến sĩ, Viện Triết học, Học viện Chính trị quốcgia Hồ Chí Minh. ĐT: 0943241073.Email: havientriet@gmail.com.3Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(99) - 2016Trên cơ sở nhận thức rõ tính thống nhấtvà mâu thuẫn trong quá trình tăng trưởngkinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiếnbộ và công bằng xã hội, Đảng Cộng sảnViệt Nam đã từng bước đề ra những quanđiểm, chủ trương và giải pháp kịp thời,đúng đắn để xử lý mối quan hệ giữa tăngtrưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thựchiện tiến bộ và công bằng xã hội trong cáckỳ Đại hội. Điều đó được biểu hiện ở chỗ:Đảng thường xuyên khẳng định phải kếthợp giữa tăng trưởng kinh tế với phát triểnvăn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xãhội ngay trong từng bước và từng chínhsách phát triển. Đây là chủ trương và quanđiểm có ý nghĩa bao trùm. Đại hội ĐảngVII khẳng định: “Kết hợp hài hòa giữa pháttriển kinh tế và phát triển văn hóa, xã hội;giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và côngbằng xã hội; giữa đời sống vật chất và đờisống tinh thần của nhân dân. Coi phát triểnkinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện cácchính sách xã hội, thực hiện tốt chính sáchxã hội là động lực thúc đẩy phát triển kinhtế” [1, tr.73]. Ngay từ những năm đầu đổimới, Đảng ta đã xác định luôn giữ vữngmối quan hệ giữa phát triển kinh tế với pháttriển văn hóa, tăng trưởng kinh tế với tiếnbộ và công bằng xã hội; coi tăng trưởngkinh tế là cơ sở để thực hiện nhiệm vụ pháttriển văn hóa, thực hiện tiến bộ và côngbằng xã hội. Đến Hội nghị đại biểu toànquốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1 năm1994), mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tếvới phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ vàcông bằng xã hội được Đảng ta xác địnhmột cách rõ ràng hơn: “Tăng trưởng kinh tếphải gắn với tiến bộ và công bằng xã hộingay trong từng bước phát triển” [1, tr.53].Đến Đại hội Đảng VIII, trước tình hìnhmôi trường sống trong nước có biểu hiện suythoái, ô nhiễm và tình hình thế giới yêu cầumục tiêu phát triển bền vững, Đảng ta ngoàiviệc tiếp tục khẳng định mối quan hệ tăng4trưởng kinh tế phải gắn với nâng cao chấtlượng sống của nhân dân, phát triển văn h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kết hợp kinh tế và văn hóa Tăng trưởng kinh tế Phát triển văn hóa Công bằng xã hội Hội nhập quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 727 3 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 249 0 0 -
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 196 0 0 -
13 trang 193 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 175 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 153 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 144 0 0