Danh mục

Kết quả bước đầu can thiệp nội mạch điều trị suy cầu nối thông động tĩnh mạch ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.73 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Can thiệp nội mạch với lợi thế xâm lấn tối thiểu, tỉ lệ thành công cao, giúp kéo dài tuổi thọ của cầu nối thông động tĩnh mạch (CNTĐTM) là xu hướng và khuyến cáo hàng đầu trong điều trị các vấn đề liên quan đến rối loạn chức năng CNTĐTM. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả bước đầu can thiệp nội mạch điều trị suy cầu nối thông động tĩnh mạch ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuốiNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ SUY CẦU NỐI THÔNG ĐỘNG TĨNH MẠCH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI Trần Minh Hiền*, Nguyễn Đình Luân*, Bùi Khắc Vũ*, Phương Xuân Học*, Nguyễn Duy Hoài Nam*TÓM TẮT Tổng quan: Can thiệp nội mạch với lợi thế xâm lấn tối thiểu, tỉ lệ thành công cao, giúp kéo dài tuổi thọ củacầu nối thông động tĩnh mạch (CNTĐTM) là xu hướng và khuyến cáo hàng đầu trong điều trị các vấn đề liênquan đến rối loạn chức năng CNTĐTM. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm xác định tỉ lệ thành công về lâm sàng và kĩ thuật của can thiệpnội mạch điều trị suy cầu nối động tĩnh mạch (CNTĐTM). Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu, phân tích dữ liệu của 31 bệnh nhân suy CNTĐTM được điều trị bằngphương pháp can thiệp nội mạch ở đơn trung tâm. Kết quả: Trong thời gian nghiên cứu có 31 trường hợp (trường hợp) thỏa các tiêu chuẩn chọn bệnh với 18trường hợp suy cầu nối nguyên phát và 23 trường hợp thứ phát, gồm 20 nữ (64,5%) và 11(35,5%) nam. Tuổitrung bình là 60,0 ± 12,8 (30 - 87t). Thành công kĩ thuật đạt 80,6%, thành công lâm sàng đạt 90%. Lưu lượngtrung bình của CNTĐTM trước can thiệp là 199,5 ± 152,5 ml/phút. Lưu lượng trung bình của CNTĐTM trongvòng 1 tuần sau can thiệp đạt 760 ± 343,0 ml/phút. Không có trường hợp nào tử vong hoặc biến chứng nặng liênquan can thiệp nội mạch. Kết luận: Can thiệp nội mạch là một phương pháp điều trị suy cầu nối thông động tĩnh mạch hiệu quả chonhiều bệnh nhân suy cầu nối nhằm tránh phải mổ lại, giảm thời gian phụ thuộc ống dẫn (catheter) và các biếnchứng liên quan do sử dụng catheter kéo dài. Từ khóa: Bệnh thận giai đoạn cuối, suy cầu nối thông động tĩnh mạch, nong tạo hình mạch máu, can thiệpnội mạch, ống dẫn.ABSTRACTEARLY RESULTS OF ENDO-VASCULAR INTERVENTION TO TREATARTERIO-VENOUS FISTULAR FAILURE IN END-STAGE RENAL DISEASE PATIENTS Tran Minh Hien, Nguyen Đinh Luan, Bui Khac Vu, Phuong Xuan Hoc, Nguyen Duy Hoai Nam * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 6 - 2018: 170 – 175 Objectives: Endo-vascular intervention is trend and first choice treatment for arterio-venous fistular (AVF)failure due to its high success rate, minimal invasive advantage and potential lifespan-expending. The studydertermine the clinical success rate and the technique success rate of revascularization procedure for AVF failuretreatment. Methods: Thirty one patients with 31 AVFs treated by endo-vascular intervention was enrolled in theretrospective study in a single center. Results: In thirty one AVFs cases met the selected criteria, primary and secondary failure was found inrespectively 18 cases, 23 cases including 20 females (64.5%) and 11 males (35.5%). The mean age was 60.0 ± 12.8(30 - 87). Technical success achieved 80.6%, clinical success rate reached 90%. The average flow volume of pre- *Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Đơn vị X Quang can thiệp - Bệnh viện Nhân Dân Gia Định Tác giả liên lạc: BS.Trần Minh Hiền ĐT: 0977266374 Email: drtranminhhien@gmailcom170 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhân Dân Gia Định 2018Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y họcintervention was 199.5 ± 152.5 ml / min. The average flow volume of post- intervention was 760 ± 343.0 ml /min. There was no death or serious complications related to procedures. Conclusion: Endo-vascular intervention is an effective method for treating AVF failure in many patients toavoid reoperation, reduce in catheter-dependent time and related complications of long term catheter using. Key words: End stage renal disease, arterio venous fistular failure, angioplasty, endovascular treatment,catheter.ĐẶT VẤN ĐỀ CNTĐTM với lợi thế xâm lấn tối thiểu, tỉ lệ thành công cao, giúp kéo dài thời gian sử dụng Bệnh thận giai đoạn cuối (BTGĐC) và lọc của cầu nối đang là xu hướng và trở thànhmáu chu kỳ hiện nay đã trở thành một vấn đề khuyến cáo hàng đầu trong điều trị các vấn đềcấp thiết có tính toàn cầu. Tại Mỹ, số liệu liên quan đến rối loạn chức năng CNTĐTM ởthống kê năm 2005 cho thấy có 485,000 bệnh các bệnh nhân chạy thận định kì. Trong khi đó,nhân phải lọc máu chu kỳ. Ngay cả những tại Việt Nam, khái niệm về kĩ thuật này vẫn còntrường hợp có cơ hội được ghép thận, chiếm rất mới mẻ. Kĩ thuật muốn thực hiện được cầnkhoảng 10% các trường hợp BTGĐC, thì thời có trang thiết bị hiện đại, chuyên môn sâu vàgian chờ ghép thận trung bình là 2 năm và tất một rào cản không nhỏ là chi phí điều trị.nhiên trong thời gian đó những bệnh nhân nàyvẫn phải lọc máu chu kỳ(11). Do đó, thông qua các tiêu chí về thành công kĩ thuật, lâm sàng, chúng tôi thực thiện nghiên Lọc máu chu kỳ có thể được thực hiện qua cứu này nhằm đánh giá kết quả ngắn hạn của kĩống dẫn (catheter) trung tâm, qua các cầu nối thuật can thiệp nội mạch trong sửa chữa cầu nối ...

Tài liệu được xem nhiều: