Kết quả bước đầu phẫu thuật nội soi lấy sỏi đường mật trong và ngoài gan có sử dụng nội soi mềm và ống nối mật - da tại Bệnh viện 108
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.63 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc đánh giá kết bước đầu của phẫu thuật nội soi lấy sỏi đường mật trong và ngoài gan có sử dụng nội soi mềm và ống nối mật - da.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả bước đầu phẫu thuật nội soi lấy sỏi đường mật trong và ngoài gan có sử dụng nội soi mềm và ống nối mật - da tại Bệnh viện 108Kết quả bước đầu phẫu thuật nội Bệnh soi lấy việnsỏi Trung đường ương mật... Huế KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHẪU THUẬT NỘI SOI LẤY SỎI ĐƯỜNG MẬT TRONG VÀ NGOÀI GAN CÓ SỬ DỤNG NỘI SOI MỀM VÀ ỐNG NỐI MẬT - DA TẠI BỆNH VIỆN 108 Lê Văn Thành1, Lê Văn Lợi1 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết bước đầu của phẫu thuật nội soi lấy sỏi đường mật trong và ngoài gan có sửdụng nội soi mềm và ống nối mật - da. Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu mô tả hàng loạt trường hợp. Kết quả: 35 bệnh nhân sỏi đường mật trong gan có hoặc không kết hợp sỏi đường mật ngoài gan đượcphẫu thuật nội soi mở ống mật chủ kết hợp nội soi đường mật qua ống nối mật - da lấy sỏi trong mổ. Có 7trường hợp có tiền sử mổ cũ, nhiều nhất là 4 lần, ít nhất là 1 lần. Tỷ lệ sạch sỏi sau mổ là 22/35 (62,8%),sạch sỏi sau mổ sau cùng là 85,7% (theo ghi nhận của phẫu thuật viên kết hợp với NSĐM, SA, XQĐM).Các yếu tố liên quan đến sạch sỏi sau mổ gồm: hẹp đường mật và vị trí sỏi trong gan. Không ghi nhậntrường hợp tai biến nào trong mổ, có 02 trường hợp biến chứng dò mật qua chân dẫn lưu KEHR sau mổtự khỏi. Thời gian mổ trung bình là 119 ± 35 phút, thời gian lấy sỏi trung bình là 48 ± 25 phút, liên quan chủyếu đến các thao tác nội soi đường mật lấy sỏi. Kết luận: Phẫu thuật nội soi lấy sỏi đường mật trong và ngoài gan có sử dụng nội soi mềm và ống nốimật - da là phương pháp an toàn và đạt hiệu quả. Từ khóa: Phẫu thuật nội soi, sỏi đường mật ABSTRACT INITIAL RESULTS OF LAPAROSCOPIC COMMON BILE DUCT EXPLORATIONTREAT- MENT OF HEPATO-CHOLEDOCHOLITHIASIS USING CHOLANGIOSCOPY THROUGH THE TRANSCHOLEDOCHAL TUBE TRACT IN 108 HOSPITAL Le Van Thanh1, Le Van Loi1 Objective: To evaluate the initial results of laparoscopic common bile duct (CBD) exploration to removehepato-choledocholithiasis using cholangioscopy through the transcholedochal tube tract. Methods: Case series study. Results: 35 patients with hepatolithiasis (intrahepatic stones) with or without choledocholithiasis under-wentlaparoscopic CBD exploration to removestones using cholangioscopy through the transcholedochaltube tract during surgery. There are 7 cases with a history of laparotomy, at most 4 times, at least 1 time.The success rate of postoperative stones clearancewas 22/35 (62.8%). When retained intrahepatic stonesfound on postoperative cholangiography and postoperative transabdominal ultrasonography, we can be1. Bệnh viện 108 -Ngày nhận bài (Received): 25/4/2019; Ngày phản biện (Revised): 3/6/2019; - Ngày đăng bài (Accepted): 17/6/2019 - Người phản hồi (Corresponding author): Lê Văn Lợi - Email: bsloib3b108@gmail.com; SĐT: 0983 208 01392 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 53/2019Bệnh viện Trung ương Huếtreated cholangioscopy approach through the T-tube tract to remove stones. The stones were success-fully removed with repeated postoperative examination in 85.7%. The major factors that associate withpostoperative stones clearance include: biliary stenosis and intrahepatic stones localized. There were nointraoperative complications occurred; 2 cases of postoperative complication of bile leak, no treatmentwere necessary. The average operative time was 119±35 minutes; Averageremove stones timewas48±25minutes, mainly related to the techniques of cholangioscopy. Conclusion: Laparoscopic CBD exploration to remove hepato-choledocholithiasis using cholangios-copy through the transcholedochal tube tract yields the safety and effectiveness. Key words: Intrahepatic stones, Choledocholithiasis, Laparoscopic CBD Exploration. I. ĐẶT VẤN ĐỀ trong gan có hoặc không có sỏi đường mật ngoài Sỏi mật khá phổ biến ở Việt Nam cũng như một số gan được điều trị phẫu thuật nội soi mở ống mậtnước trên thế giới và điều trị còn gặp nhiều khó khăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả bước đầu phẫu thuật nội soi lấy sỏi đường mật trong và ngoài gan có sử dụng nội soi mềm và ống nối mật - da tại Bệnh viện 108Kết quả bước đầu phẫu thuật nội Bệnh soi lấy việnsỏi Trung đường ương mật... Huế KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHẪU THUẬT NỘI SOI LẤY SỎI ĐƯỜNG MẬT TRONG VÀ NGOÀI GAN CÓ SỬ DỤNG NỘI SOI MỀM VÀ ỐNG NỐI MẬT - DA TẠI BỆNH VIỆN 108 Lê Văn Thành1, Lê Văn Lợi1 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết bước đầu của phẫu thuật nội soi lấy sỏi đường mật trong và ngoài gan có sửdụng nội soi mềm và ống nối mật - da. Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu mô tả hàng loạt trường hợp. Kết quả: 35 bệnh nhân sỏi đường mật trong gan có hoặc không kết hợp sỏi đường mật ngoài gan đượcphẫu thuật nội soi mở ống mật chủ kết hợp nội soi đường mật qua ống nối mật - da lấy sỏi trong mổ. Có 7trường hợp có tiền sử mổ cũ, nhiều nhất là 4 lần, ít nhất là 1 lần. Tỷ lệ sạch sỏi sau mổ là 22/35 (62,8%),sạch sỏi sau mổ sau cùng là 85,7% (theo ghi nhận của phẫu thuật viên kết hợp với NSĐM, SA, XQĐM).Các yếu tố liên quan đến sạch sỏi sau mổ gồm: hẹp đường mật và vị trí sỏi trong gan. Không ghi nhậntrường hợp tai biến nào trong mổ, có 02 trường hợp biến chứng dò mật qua chân dẫn lưu KEHR sau mổtự khỏi. Thời gian mổ trung bình là 119 ± 35 phút, thời gian lấy sỏi trung bình là 48 ± 25 phút, liên quan chủyếu đến các thao tác nội soi đường mật lấy sỏi. Kết luận: Phẫu thuật nội soi lấy sỏi đường mật trong và ngoài gan có sử dụng nội soi mềm và ống nốimật - da là phương pháp an toàn và đạt hiệu quả. Từ khóa: Phẫu thuật nội soi, sỏi đường mật ABSTRACT INITIAL RESULTS OF LAPAROSCOPIC COMMON BILE DUCT EXPLORATIONTREAT- MENT OF HEPATO-CHOLEDOCHOLITHIASIS USING CHOLANGIOSCOPY THROUGH THE TRANSCHOLEDOCHAL TUBE TRACT IN 108 HOSPITAL Le Van Thanh1, Le Van Loi1 Objective: To evaluate the initial results of laparoscopic common bile duct (CBD) exploration to removehepato-choledocholithiasis using cholangioscopy through the transcholedochal tube tract. Methods: Case series study. Results: 35 patients with hepatolithiasis (intrahepatic stones) with or without choledocholithiasis under-wentlaparoscopic CBD exploration to removestones using cholangioscopy through the transcholedochaltube tract during surgery. There are 7 cases with a history of laparotomy, at most 4 times, at least 1 time.The success rate of postoperative stones clearancewas 22/35 (62.8%). When retained intrahepatic stonesfound on postoperative cholangiography and postoperative transabdominal ultrasonography, we can be1. Bệnh viện 108 -Ngày nhận bài (Received): 25/4/2019; Ngày phản biện (Revised): 3/6/2019; - Ngày đăng bài (Accepted): 17/6/2019 - Người phản hồi (Corresponding author): Lê Văn Lợi - Email: bsloib3b108@gmail.com; SĐT: 0983 208 01392 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 53/2019Bệnh viện Trung ương Huếtreated cholangioscopy approach through the T-tube tract to remove stones. The stones were success-fully removed with repeated postoperative examination in 85.7%. The major factors that associate withpostoperative stones clearance include: biliary stenosis and intrahepatic stones localized. There were nointraoperative complications occurred; 2 cases of postoperative complication of bile leak, no treatmentwere necessary. The average operative time was 119±35 minutes; Averageremove stones timewas48±25minutes, mainly related to the techniques of cholangioscopy. Conclusion: Laparoscopic CBD exploration to remove hepato-choledocholithiasis using cholangios-copy through the transcholedochal tube tract yields the safety and effectiveness. Key words: Intrahepatic stones, Choledocholithiasis, Laparoscopic CBD Exploration. I. ĐẶT VẤN ĐỀ trong gan có hoặc không có sỏi đường mật ngoài Sỏi mật khá phổ biến ở Việt Nam cũng như một số gan được điều trị phẫu thuật nội soi mở ống mậtnước trên thế giới và điều trị còn gặp nhiều khó khăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học lâm sàng Bài viết về y học Phẫu thuật nội soi Sỏi đường mật Ống nối mật - daGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 212 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 198 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 186 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 186 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 180 0 0 -
6 trang 173 0 0
-
10 trang 171 0 0
-
4 trang 168 0 0
-
7 trang 167 0 0
-
8 trang 166 0 0
-
6 trang 164 0 0
-
5 trang 153 0 0
-
5 trang 143 0 0
-
So sánh đặt đường truyền tĩnh mạch cảnh trong dưới hướng dẫn siêu âm với đặt theo mốc giải phẫu
8 trang 137 0 0 -
6 trang 136 0 0
-
7 trang 119 0 0