Kết quả bước đầu phẫu thuật tán sỏi qua da đường hầm nhỏ điều trị sỏi thận tại Bệnh viện Quân y 175
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.54 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá bước đầu hiệu quả và tính an toàn của phẫu thuật tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ điều trị sỏi thận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả bước đầu phẫu thuật tán sỏi qua da đường hầm nhỏ điều trị sỏi thận tại Bệnh viện Quân y 175CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌCKẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHẪU THUẬT TÁN SỎI QUA DA ĐƯỜNGHẦM NHỎ ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 175 Nguyễn Việt Cường1, Nguyễn Văn Khẩn1, Trương Văn Thuận1 Nguyễn Thị Hồng Oanh1, Hoàng Mạnh Hải1, Trần Hoài Nam1 Hoàng Trung Nghĩa1, Hoàng Vũ Hiên1, Phạm Đức Vinh2, Phạm Ngọc Phước3 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá bước đầu hiệu quả và tính an toàn của phẫu thuật tán sỏithận qua da đường hầm nhỏ điều trị sỏi thận. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả với 39trường hợp sỏi thận được phẫu thuật tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ tại bệnh việnQuân Y 175 từ 7/2016 đến 4/2017. Phẫu thuật sử dụng máy soi thận Karl-Storz 16Fr, chọc dò vào thận dưới hướng dẫn Carm, sỏi thận được tán bằng năng lượng laserHolmium. Đánh giá tỷ lệ sạch sỏi và biến chứng sau phẫu thuật. Kết quả: 39 BN gồm 22 nam(56,41%) và 17 nữ(43,59%). Tuổi trung bình là44,69±12,40tuổi(15-67). Sỏi bể thận 22(54,41%), sỏi bể thận đài dưới 6(15,38%), sỏicác đài thận: đài trên 1(2,56%), đài giữa 5(12,82%), đài dưới 5(12,82%). Sỏi bên phải13(33,33%), sỏi bên trái 22(36,41%), 4 BN sỏi thận 2 bên trong đó 1 BN được phẫuthuật lấy sỏi thận qua da đường hầm nhỏ 2 bên cách nhau 1 tháng. Mức độ ứ nướcthận: không ứ nước 11(22.21%), độ I 17(43,51%), độ II 10(25,64%), độ III 1(2,56%).Kích thước sỏi trung bình 24,15±5,14mm. Thời gian phẫu thuật trung bình 68,59±15,64phút(45 - 80). Tỷ lệ sạch sỏi ngay sau mổ 87,1%, tỷ lệ sạch sỏi sau 1 tháng 100%. Tất cảcác trường hợp đều được tán sỏi thành công, không ghi nhân biến chứng lớn, không có1 Bệnh viện Quân y 1752 Bệnh viện Quân y 4/Quân đoàn 4; 3 Bệnh viện Quân y 13Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Việt Cường (cuongnguyen175@yahoo.com.vn)Ngày nhận bài: 12/5/2018, ngày phản biện: 27/5/2018Ngày bài báo được đăng: 30/6/2018 39TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 14 - 6/2018trường hợp nào cần truyền máu, tỷ lệ đặt sonde Double J 2/39 (5,12%), thời gian mangdẫn lưu thận 3,41±0,59ngày (3-5), thời gian nằm viện trung bình 6,26±1,12ngày(4-10). Kết luận:Tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ được triển khai thành công tạikhoa Ngoại tiết niệu bệnh viện Quân y 175 bước đầu mang lại kết quả đáng khích lệ, tỷlệ sạch sỏi cao, thời gian nằm viện ngắn, không có tai biến biến chứng lớn. Từ khóa: Tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ, sỏi thận, phẫu thuật ít xâm hại. MINI PERCUTANEOUS NEPHROLITHOTOMY IN THE TREATMENTOF KIDNEY STONES: INITIAL RESULTS AT THE MILITARY HOSPITAL 175 SUMMARY Objectives: The aim of this research is to evaluate the efficacy and safety of minipercutaneous nephrolithotomy in the treatment of kidney stones. Patients and methods: A prospective-descrivetive study of 40 patients sufferingfrom kidney stones treated by mini-PCNL at hospital 175 from 7/2016 to 4/2017.The technique is performed under C-arm and fluoroscopic guidance, using a 16 Frnephroscope of Karl-Storz. Holmium laser is used to disintegrate the stones. Evaluatethe stones free rate and complications postoperatively. Results: 22 males (56,41%) and 17 females (43,59%) with the mean age of44,69±12,40 years(range from 15 to 67 year old). Recurrent stones 5(12,82%), renalpelvis stones 22 (56,41 %), pelvis and lower calyx stones 6(15,38%), upper calyx stones1(2,56%), middle calyx stones 5(12,82%), lower calyx stones 5 (12,82%). Right kidneystones 13(33%), left kidney stones 22 (36,41%), bilateral kidney stones 4(10,2%) 1of them was performed mini-PCNL both side a month apart. Hydronephrosis volumeon preoperative MSCT: No hydonephrosis 11 (22,21 %), level I 17 (43,59 %), level II10(25,64 %), level III 1(2,56%). Average stone size 24,41±5,14mm . Operative time68,59±15,64minutes (45 - 80). Postoperative stone free rate 87,1 %, stone free rateat 1 month postoperative follow-up100 %. 100% cases were successful. No majorcomplication was recorded. No case required blood transfusion. Retrograde ureteralstenting with double J 2 (5,12%), renal drainage withdrawal time 3,41±0,59 days (3-5),postoperative hospital stay 6,26±1,12days (4-10). Conclusions: Mini-PCNL was successfully performed at Urology Departmentof Hospital 175 with encouraged initial outcomes. High stone free rate, shorter hospitalstay, no major complication. Further research should be conducted in order to full-fill40 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌCaccess the effectiveness and safety of mini-PCNL in patients with larger kidney stone. Keywords: Mini percutaneous nephrolithotomy, kidney stone, minimal invasiveprocedure. ĐẶT VẦN ĐỀ được các biến chứng của phẫu thuật tán sỏi thận qua da tiêu chuẩn với đường hầm Sỏi thận là một bệnh lý phổ biến 24 – 30 Fr [ 6,7,8].và hay tái phát, tỷ lệ tái phát khoảng 50%sau trên 10 năm. Sỏi gây tắc đường tiết Tại Việt Nam, phẫu thuật tán sỏiniệu, nhiễm khuẫn, suy thận gây nguy thận qua da đường hầm nhỏ được thựchiểm cho sức khỏe và tính mạng người hiện từ năm 2012 tại một số ít bệnh việnbệnh. Bệnh lý sỏi gây ảnh hưởng lớn đến [2]. Bệnh viện Quân Y 175 đã triển khaichất lượng cuộc sống và là một gánh nặng phẫu thuật PCNL từ năm 2009, mini-kinh tế đối với người bệnh [1]. PCNL từ năm 2016 bước đầu mang lại kết quả tốt. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên Hiện nay sự phát triển của các kỹ cứu đề tài “ Kết quả bước đầu phẫu thuậtthuật can thi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả bước đầu phẫu thuật tán sỏi qua da đường hầm nhỏ điều trị sỏi thận tại Bệnh viện Quân y 175CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌCKẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHẪU THUẬT TÁN SỎI QUA DA ĐƯỜNGHẦM NHỎ ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 175 Nguyễn Việt Cường1, Nguyễn Văn Khẩn1, Trương Văn Thuận1 Nguyễn Thị Hồng Oanh1, Hoàng Mạnh Hải1, Trần Hoài Nam1 Hoàng Trung Nghĩa1, Hoàng Vũ Hiên1, Phạm Đức Vinh2, Phạm Ngọc Phước3 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá bước đầu hiệu quả và tính an toàn của phẫu thuật tán sỏithận qua da đường hầm nhỏ điều trị sỏi thận. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả với 39trường hợp sỏi thận được phẫu thuật tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ tại bệnh việnQuân Y 175 từ 7/2016 đến 4/2017. Phẫu thuật sử dụng máy soi thận Karl-Storz 16Fr, chọc dò vào thận dưới hướng dẫn Carm, sỏi thận được tán bằng năng lượng laserHolmium. Đánh giá tỷ lệ sạch sỏi và biến chứng sau phẫu thuật. Kết quả: 39 BN gồm 22 nam(56,41%) và 17 nữ(43,59%). Tuổi trung bình là44,69±12,40tuổi(15-67). Sỏi bể thận 22(54,41%), sỏi bể thận đài dưới 6(15,38%), sỏicác đài thận: đài trên 1(2,56%), đài giữa 5(12,82%), đài dưới 5(12,82%). Sỏi bên phải13(33,33%), sỏi bên trái 22(36,41%), 4 BN sỏi thận 2 bên trong đó 1 BN được phẫuthuật lấy sỏi thận qua da đường hầm nhỏ 2 bên cách nhau 1 tháng. Mức độ ứ nướcthận: không ứ nước 11(22.21%), độ I 17(43,51%), độ II 10(25,64%), độ III 1(2,56%).Kích thước sỏi trung bình 24,15±5,14mm. Thời gian phẫu thuật trung bình 68,59±15,64phút(45 - 80). Tỷ lệ sạch sỏi ngay sau mổ 87,1%, tỷ lệ sạch sỏi sau 1 tháng 100%. Tất cảcác trường hợp đều được tán sỏi thành công, không ghi nhân biến chứng lớn, không có1 Bệnh viện Quân y 1752 Bệnh viện Quân y 4/Quân đoàn 4; 3 Bệnh viện Quân y 13Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Việt Cường (cuongnguyen175@yahoo.com.vn)Ngày nhận bài: 12/5/2018, ngày phản biện: 27/5/2018Ngày bài báo được đăng: 30/6/2018 39TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 14 - 6/2018trường hợp nào cần truyền máu, tỷ lệ đặt sonde Double J 2/39 (5,12%), thời gian mangdẫn lưu thận 3,41±0,59ngày (3-5), thời gian nằm viện trung bình 6,26±1,12ngày(4-10). Kết luận:Tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ được triển khai thành công tạikhoa Ngoại tiết niệu bệnh viện Quân y 175 bước đầu mang lại kết quả đáng khích lệ, tỷlệ sạch sỏi cao, thời gian nằm viện ngắn, không có tai biến biến chứng lớn. Từ khóa: Tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ, sỏi thận, phẫu thuật ít xâm hại. MINI PERCUTANEOUS NEPHROLITHOTOMY IN THE TREATMENTOF KIDNEY STONES: INITIAL RESULTS AT THE MILITARY HOSPITAL 175 SUMMARY Objectives: The aim of this research is to evaluate the efficacy and safety of minipercutaneous nephrolithotomy in the treatment of kidney stones. Patients and methods: A prospective-descrivetive study of 40 patients sufferingfrom kidney stones treated by mini-PCNL at hospital 175 from 7/2016 to 4/2017.The technique is performed under C-arm and fluoroscopic guidance, using a 16 Frnephroscope of Karl-Storz. Holmium laser is used to disintegrate the stones. Evaluatethe stones free rate and complications postoperatively. Results: 22 males (56,41%) and 17 females (43,59%) with the mean age of44,69±12,40 years(range from 15 to 67 year old). Recurrent stones 5(12,82%), renalpelvis stones 22 (56,41 %), pelvis and lower calyx stones 6(15,38%), upper calyx stones1(2,56%), middle calyx stones 5(12,82%), lower calyx stones 5 (12,82%). Right kidneystones 13(33%), left kidney stones 22 (36,41%), bilateral kidney stones 4(10,2%) 1of them was performed mini-PCNL both side a month apart. Hydronephrosis volumeon preoperative MSCT: No hydonephrosis 11 (22,21 %), level I 17 (43,59 %), level II10(25,64 %), level III 1(2,56%). Average stone size 24,41±5,14mm . Operative time68,59±15,64minutes (45 - 80). Postoperative stone free rate 87,1 %, stone free rateat 1 month postoperative follow-up100 %. 100% cases were successful. No majorcomplication was recorded. No case required blood transfusion. Retrograde ureteralstenting with double J 2 (5,12%), renal drainage withdrawal time 3,41±0,59 days (3-5),postoperative hospital stay 6,26±1,12days (4-10). Conclusions: Mini-PCNL was successfully performed at Urology Departmentof Hospital 175 with encouraged initial outcomes. High stone free rate, shorter hospitalstay, no major complication. Further research should be conducted in order to full-fill40 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌCaccess the effectiveness and safety of mini-PCNL in patients with larger kidney stone. Keywords: Mini percutaneous nephrolithotomy, kidney stone, minimal invasiveprocedure. ĐẶT VẦN ĐỀ được các biến chứng của phẫu thuật tán sỏi thận qua da tiêu chuẩn với đường hầm Sỏi thận là một bệnh lý phổ biến 24 – 30 Fr [ 6,7,8].và hay tái phát, tỷ lệ tái phát khoảng 50%sau trên 10 năm. Sỏi gây tắc đường tiết Tại Việt Nam, phẫu thuật tán sỏiniệu, nhiễm khuẫn, suy thận gây nguy thận qua da đường hầm nhỏ được thựchiểm cho sức khỏe và tính mạng người hiện từ năm 2012 tại một số ít bệnh việnbệnh. Bệnh lý sỏi gây ảnh hưởng lớn đến [2]. Bệnh viện Quân Y 175 đã triển khaichất lượng cuộc sống và là một gánh nặng phẫu thuật PCNL từ năm 2009, mini-kinh tế đối với người bệnh [1]. PCNL từ năm 2016 bước đầu mang lại kết quả tốt. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên Hiện nay sự phát triển của các kỹ cứu đề tài “ Kết quả bước đầu phẫu thuậtthuật can thi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y dược thực hành Bài viết về y học Tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ Phẫu thuật ít xâm hại Điều trị sỏi thậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 191 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 179 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 172 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 171 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 167 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0 -
6 trang 164 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 162 0 0 -
6 trang 156 0 0