Kết quả chăm sóc, điều trị người bệnh sau can thiệp thông liên nhĩ và một số yếu tố liên quan năm 2020-2021
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 281.18 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Kết quả chăm sóc, điều trị người bệnh sau can thiệp thông liên nhĩ và một số yếu tố liên quan năm 2020-2021 trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, phân tích kết quả chăm sóc người bệnh thông liên nhĩ sau can thiệp và các yếu tố liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả chăm sóc, điều trị người bệnh sau can thiệp thông liên nhĩ và một số yếu tố liên quan năm 2020-2021 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Kết quả chăm sóc, điều trị người bệnh sau can thiệp thông liên nhĩ và một số yếu tố liên quan năm 2020-2021 Nguyễn Thị Thu Phương*, Vũ Hằng Hạnh***, Phạm Thị Hồng Thi** Trường Đại học Thăng Long* Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai** Bệnh viện Bạch Mai*** TÓM TẮT điều trị cao là tốt hơn so với nhóm không đạt yêu Nghiên cứu được tiến hành trên 108 người bệnh cầu GDSK (p NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG “Kết quả chăm sóc, điều trị người bệnh sau - Bộ câu hỏi về chăm sóc của điều dưỡng. can thiệp thông liên nhĩ và một số yếu tố liên * Thu thập dữ liệu được thực hiện với bộ câu quan năm 2020 -2021” nhằm các mục tiêu nghiên hỏi, với sự góp ý của các chuyên gia, có chỉnh sửa cứu sau: cho phù hợp với đối tượng là người Việt Nam, chia 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng liên thành 4 phần: quan đến chăm sóc người bệnh thông liên nhĩ tại một - Phần một: bao gồm các câu hỏi tìm hiểu thông số trung tâm Tim mạch tin chung của nhóm đối tượng tham gia nghiên 2. Phân tích kết quả chăm sóc người bệnh thông liên cứu. Gồm các thông tin về tuổi, giới, trình độ học nhĩ sau can thiệp và các yếu tố liên quan. vấn, nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế gia đình, lý do đến khám… ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phần hai: Thu thập hồ sơ bệnh án về các chỉ số Đối tượng nghiên cứu lâm sàng và cận lâm sàng Người bệnh TLN có chỉ định bít TLN bằng - Phần ba: Bao gồm các câu hỏi về hỗ trợ của dụng cụ qua da tại Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh điều dưỡng về chăm sóc, theo dõi người bệnh TLN viện Bạch Mai, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, từ sau can thiệp bằng dụng cụ qua da: Tiếp nhận người tháng 11 năm 2020 đến tháng 11 năm 2021. bệnh sau can thiệp, Hỗ trợ hô hấp; Can thiệp của Thiết kế nghiên cứu điều dưỡng khi BN đau, bí tiểu, sốt, thay băng, - Nghiên cứu mô tả tiến cứu, theo dõi dọc theo VSCN, dinh dưỡng sau can thiệp. thời gian (trước can thiệp và sau can thiệp bít TLN, Xử lý số liệu khi ra viện, sau khi ra viện 1 tháng). - Kiểm tra, rà soát lại phiếu phỏng vấn trước khi Cách chọn mẫu nhập số liệu. Áp dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện - Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 theo trình tự thời gian nghiên cứu, bao gồm những người bệnh trong đối tượng nghiên cứu, đủ tiêu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU chuẩn lựa chọn và không có tiêu chuẩn loại trừ. Tổng cộng nghiên cứu của chúng tôi bao gồm Kỹ thuật và bộ công cụ thu thập thông tin: 108 người bệnh, nhập viện từ tháng 11/2020 tới * Công cụ: tháng 11/2021. Tuổi trung bình của các người bệnh - Bộ câu hỏi về nhân khẩu học. trong nghiên cứu là: 46 ± 15 với tuổi nhỏ nhất là 16, - Bộ câu hỏi về diễn biến lâm sàng trước và sau tuổi cao nhất là 77. Nữ giới chiếm 80,56%, nam giới can thiệp bằng dụng cụ qua da. chiếm 19,44%. Bảng 1. Tỷ lệ gặp các triệu chứng cơ năng theo thời gian theo dõi Trước can thiệp Ra viện Sau 1 tháng Triệu chứng cơ năng N (%) n (%) p n (%) p Khó thở khi gắng sức 62 (57,41%) 15(13,89%) 0,05 Đau tức ngực 54 (50%) 20 (18,52%) 0,05 Hồi hộp trống ngực 45 (41,67%) 8 (7,41%) 0,05 Đau đầu 36 (33,33%) 12 (11,11%) 0,05 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 100.2022 79 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Nhận xét: Tại thời điểm nhập viện, triệu chứng Nhận xét: Tất cả người bệnh khi can thiệp khó thở và đau tức ngực là 2 triệu chứng phổ biến đều có dụng cụ ở đúng vị trí (100%), tỷ lệ shunt nhất ở các đối tượng nghiên cứu với tỷ lệ lần lượt tồn lưu sau thủ thuật là thấp (4,63%). Kích thước là 57,4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả chăm sóc, điều trị người bệnh sau can thiệp thông liên nhĩ và một số yếu tố liên quan năm 2020-2021 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Kết quả chăm sóc, điều trị người bệnh sau can thiệp thông liên nhĩ và một số yếu tố liên quan năm 2020-2021 Nguyễn Thị Thu Phương*, Vũ Hằng Hạnh***, Phạm Thị Hồng Thi** Trường Đại học Thăng Long* Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai** Bệnh viện Bạch Mai*** TÓM TẮT điều trị cao là tốt hơn so với nhóm không đạt yêu Nghiên cứu được tiến hành trên 108 người bệnh cầu GDSK (p NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG “Kết quả chăm sóc, điều trị người bệnh sau - Bộ câu hỏi về chăm sóc của điều dưỡng. can thiệp thông liên nhĩ và một số yếu tố liên * Thu thập dữ liệu được thực hiện với bộ câu quan năm 2020 -2021” nhằm các mục tiêu nghiên hỏi, với sự góp ý của các chuyên gia, có chỉnh sửa cứu sau: cho phù hợp với đối tượng là người Việt Nam, chia 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng liên thành 4 phần: quan đến chăm sóc người bệnh thông liên nhĩ tại một - Phần một: bao gồm các câu hỏi tìm hiểu thông số trung tâm Tim mạch tin chung của nhóm đối tượng tham gia nghiên 2. Phân tích kết quả chăm sóc người bệnh thông liên cứu. Gồm các thông tin về tuổi, giới, trình độ học nhĩ sau can thiệp và các yếu tố liên quan. vấn, nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế gia đình, lý do đến khám… ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phần hai: Thu thập hồ sơ bệnh án về các chỉ số Đối tượng nghiên cứu lâm sàng và cận lâm sàng Người bệnh TLN có chỉ định bít TLN bằng - Phần ba: Bao gồm các câu hỏi về hỗ trợ của dụng cụ qua da tại Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh điều dưỡng về chăm sóc, theo dõi người bệnh TLN viện Bạch Mai, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, từ sau can thiệp bằng dụng cụ qua da: Tiếp nhận người tháng 11 năm 2020 đến tháng 11 năm 2021. bệnh sau can thiệp, Hỗ trợ hô hấp; Can thiệp của Thiết kế nghiên cứu điều dưỡng khi BN đau, bí tiểu, sốt, thay băng, - Nghiên cứu mô tả tiến cứu, theo dõi dọc theo VSCN, dinh dưỡng sau can thiệp. thời gian (trước can thiệp và sau can thiệp bít TLN, Xử lý số liệu khi ra viện, sau khi ra viện 1 tháng). - Kiểm tra, rà soát lại phiếu phỏng vấn trước khi Cách chọn mẫu nhập số liệu. Áp dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện - Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 theo trình tự thời gian nghiên cứu, bao gồm những người bệnh trong đối tượng nghiên cứu, đủ tiêu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU chuẩn lựa chọn và không có tiêu chuẩn loại trừ. Tổng cộng nghiên cứu của chúng tôi bao gồm Kỹ thuật và bộ công cụ thu thập thông tin: 108 người bệnh, nhập viện từ tháng 11/2020 tới * Công cụ: tháng 11/2021. Tuổi trung bình của các người bệnh - Bộ câu hỏi về nhân khẩu học. trong nghiên cứu là: 46 ± 15 với tuổi nhỏ nhất là 16, - Bộ câu hỏi về diễn biến lâm sàng trước và sau tuổi cao nhất là 77. Nữ giới chiếm 80,56%, nam giới can thiệp bằng dụng cụ qua da. chiếm 19,44%. Bảng 1. Tỷ lệ gặp các triệu chứng cơ năng theo thời gian theo dõi Trước can thiệp Ra viện Sau 1 tháng Triệu chứng cơ năng N (%) n (%) p n (%) p Khó thở khi gắng sức 62 (57,41%) 15(13,89%) 0,05 Đau tức ngực 54 (50%) 20 (18,52%) 0,05 Hồi hộp trống ngực 45 (41,67%) 8 (7,41%) 0,05 Đau đầu 36 (33,33%) 12 (11,11%) 0,05 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 100.2022 79 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Nhận xét: Tại thời điểm nhập viện, triệu chứng Nhận xét: Tất cả người bệnh khi can thiệp khó thở và đau tức ngực là 2 triệu chứng phổ biến đều có dụng cụ ở đúng vị trí (100%), tỷ lệ shunt nhất ở các đối tượng nghiên cứu với tỷ lệ lần lượt tồn lưu sau thủ thuật là thấp (4,63%). Kích thước là 57,4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tim mạch học Thông liên nhĩ Chăm sóc người bệnh thông liên nhĩ Giáo dục sức khỏe Bệnh lý tim bẩm sinhTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
5 trang 164 0 0
-
5 trang 128 1 0
-
Nghiên cứu tỷ lệ ngã và nguy cơ ngã ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp
7 trang 50 0 0 -
Giáo trình Giáo dục sức khỏe: Phần 1
54 trang 50 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Bài giảng Tâm lý y học: Bài 5 - BS. Ngô Thị Phương Thảo
21 trang 45 0 0 -
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe: Phần 1
93 trang 42 0 0 -
Thực trạng hoạt động của cộng tác viên dân số tại thành phố Hòa Bình năm 2021
5 trang 42 0 0 -
Bài giảng Tâm lý y học: Bài 4 - BS. Ngô Thị Phương Thảo
46 trang 41 0 0