Danh mục

KẾT QUẢ MÔ HÌNH TRỒNG TRE ĐIỀN TRÚC Ở LÂM ĐỒNG

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 129.84 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ năm 2002 đến năm 2006 từ nguồn vốn đầu tư hổ trợ của Trung tâm Khuyến nôngQuốc gia, Trung tâm khuyến nông Lâm đồng đã triển khai mô hình trồng cây tre Điền Trúctại các huyện Lâm Hà (16,1 ha), Đức Trọng (4,3 ha), Đơn Dương (3,3 ha), Di Linh ( 6,3 ha),Bảo Lâm ( 9,2 ha), Đạ Huoai (9 ha), Đạ Tẻh ( 15,6 ha), Cát Tiên (8 ha), TX Bảo Lộc (10,1ha); tổng diện tích thực hiện khoảng 82 ha với 459 hộ nông dân tham gia thực hiện mô hình.Đây là mô hình khuyến nông hỗ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KẾT QUẢ MÔ HÌNH TRỒNG TRE ĐIỀN TRÚC Ở LÂM ĐỒNG KẾT QUẢ MÔ HÌNH TRỒNG TRE ĐIỀN TRÚC Ở LÂM ĐỒNG Trung tâm Khuyến Nông tỉnh Lâm Đồng Từ năm 2002 đến năm 2006 từ nguồn vốn đầu tư hổ trợ của Trung tâm Khuyến nôngQuốc gia, Trung tâm khuyến nông Lâm đồng đã triển khai mô hình trồng cây tre Điền Trúctại các huyện Lâm Hà (16,1 ha), Đức Trọng (4,3 ha), Đơn Dương (3,3 ha), Di Linh ( 6,3 ha),Bảo Lâm ( 9,2 ha), Đạ Huoai (9 ha), Đạ Tẻh ( 15,6 ha), Cát Tiên (8 ha), TX Bảo Lộc (10,1ha); tổng diện tích thực hiện khoảng 82 ha với 459 hộ nông dân tham gia thực hiện mô hình.Đây là mô hình khuyến nông hỗ trợ đầu tư theo phương thức: Nhà nước hỗ trợ 60% giá trịcây giống, 40% giá trị cây giống, 60% giá trị phân bón, nông dân đóng góp 40% giá trị câygiống, 60% giá trị phân bón; nhà nước hỗ trợ 100% kinh phí tổ chức tập huấn hướng dẫn kỹthuật trồng cây tre Điền Trúc, tham quan học tập những mô hình trồng tre hiệu quả, hội thảotổng kết mô hình. Cây tre Điền Trúc là loại tre trồng chuyên lấy măng cho năng suất, chấtlượng cao, đây là loại thực phNm sạch được thị trường ưa chuộng; ngoài ra thân cây tre cònlàm nguyên liệu giấy. Cây tre dễ trồng, ít tốn công chăm sóc, ít sâu bệnh, trồng một lần màthu hoạch trong nhiều năm. Qua thời gian theo dõi, nhận thấy cây tre Điền trúc có khả năng sinh trưởng, pháttriển phù hợp trên diện rộng ở địa bàn tỉnh Lâm Đồng; cây phát triển tốt ở các huyện ĐạHuoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên đặc biệt trên các chân đất ven suối, đất có độ Nm, đất tơi xốp, đất cókhả năng thoát nước tốt. Với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thích hợp với cây tre Điền trúc,cộng với tre Điền trúc là cây đa tác dụng, nên nông dân đã lan rộng diện tích trồng trong tỉnhhơn 100 ha. Sau 4 - 5 năm trồng, cây cao từ 6 - 7 m, đường kính 7 - 10 cm; một bụi tre cho thuhoạch khoảng 7 - 10 củ măng, mỗi củ măng từ 1 - 1,5 kg; một ha trồng từ 400 - 500 gốc, vớigiá 2.500 đồng/kg, cho thu nhập 15 - 20 triệu/ha/năm. N goài việc bán măng, một số hộ đã tựnhân giống cây tre Điền trúc bằng phương pháp chiết cành và bán cây giống cho nông dântrong và ngoài tỉnh với giá 7000đ/cây cho thu nhập thêm một khoảng đáng kể 7-10 triệuđồng/sào. Một số hộ bán cây tre với giá từ 8000-12000 đ/cây để làm đũa, đan lát. Điển hìnhcó hộ ông N guyễn Thế Hùng, ông Hoàng Văn Miễn, ông Thủy… ở thị trấn Madagui – 1Huyện Đạ Huoai cho tổng thu nhập từ việc bán măng, cây giống, cây tre già từ 30 – 35 triệuđồng/năm. N hưng hiện nay nguồn thu từ bán cây giống giảm vì nhu cầu trồng tre Điền trúcđã bảo hòa nên nông hộ không bán được cây giống. Hiện nay, khó khăn trong việc trồng tre Điền trúc là vấn đề đầu ra của măng, khâuchế biến sản phNm từ măng chưa có nên chưa đa dạng được sản phNm để đáp ứng thị hiếucủa người tiêu dùng; nhân dân chỉ bán măng tươi, măng khô. Do giá măng thấp nên nông hộkhông đầu tư chăm sóc, dẫn đến sản lượng những năm sau giảm dần. Về lâu dài, để nâng cao hiệu quả kinh tế cho mô hình trồng tre Điền trúc, những hộnông dân trồng tre cần chủ động liên hệ với các doanh nghiệp chế biến nông sản, siêu thị tìmđầu ra ổn định; nghiên cứu chế biến măng thành những sản phNm mới. Ở những địa điểmtrồng tre chủ động được nguồn nước vào mùa khô, nông hộ cần sản xuất măng trái vụ sẽ bánđược giá cao, tiêu thụ được sản phNm và trùng vơi mùa vụ măng rừng. N hư vậy chươngtrình trồng tre Điền trúc đã góp phần vào công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho nông dântại địa phương, giúp bà con xúc tiến giống cây trồng mới, giúp nông dân tăng thu nhập, cảithiện đời sống, phủ xanh đất trống và góp phần cải thiện môi trường sống. 2

Tài liệu được xem nhiều: