Kết quả nghiên cứu tăng cường can thiệp quản lý lao tiềm ẩn các điểm triển khai can thiệp năm 2017-2019 tại Quảng Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.75 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành triển khai nghiên cứu tăng cường can thiệp quản lý lao tiềm ẩn (ACT4) tại các huyện: Thành phố Tam Kỳ, huyện Phú Ninh, thị xã Điện Bàn, huyện Duy Xuyên và huyện Quế Sơn. Nghiên cứu này chọn đối tượng nghiên cứu là người được chẩn đoán mắc bệnh lao phổi và người sống chung nhà với người mắc bệnh lao phổi trong 3 tháng gần nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu tăng cường can thiệp quản lý lao tiềm ẩn các điểm triển khai can thiệp năm 2017-2019 tại Quảng NamHỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XII KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TĂNG CƯỜNG CAN THIỆP QUẢN LÝ LAO TIỀM ẨN CÁC ĐIỂM TRIỂN KHAI CAN THIỆP NĂM 2017-2019 TẠI QUẢNG NAM Lưu Văn Vĩnh*, Nguyễn Thanh Thảo2, Trần Ngọc Pháp2, Trần Ngọc Bửu1, Nguyễn Thu Anh1, 1 Viện Nghiên cứu Y khoa Woolcock 2 Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Quảng Nam *Tác giả báo cáo chính: ThS. Lưu Văn Vĩnh. Cơ quan: Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Quảng Nam. Địa chỉ: Đường Nguyễn Văn Trỗi, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. Điện thoại: 770 462 0972 Email: luuvanvinh@gmail.com TÓM TẮT Tỉnh Quảng Nam đã phối hợp với Viện Nghiên cứu Y khoa Woolcock triển khai nghiên cứu tăng cường can thiệp quản lý lao tiềm ẩn (ACT4) tại các huyện: Thành phố Tam Kỳ, huyện Phú Ninh, thị xã Điện Bàn, huyện Duy Xuyên và huyện Quế Sơn. Các chỉ số đầu ra của nghiên cứu là: Người tiếp xúc hộ gia đình của bệnh nhân lao phổi được nhận diện, tỷ lệ % người tiếp xúc hộ gia đình còn lại lũy tích qua mỗi bước trong chuổi dịch vụ quản lý lao tiềm ẩn. Tỷ lệ % người tiếp xúc hộ gia đình còn lại so với số người tiếp xúc bước vào bước đó trong chuổi dịch vụ quản lý lao tiềm ẩn. Kết quả: Dù chưa đồng đều, các đơn vị can thiệp đã hoàn tất triển khai thí điểm ACT4 với kết quả khả quan hơn các điểm đối chứng, nhất là trong quản lý lao tiềm ẩn. Ý nghĩa trọn vẹn của sàng lọc lao trong quản lý lao tiềm ẩn cần được chú ý trong mở rộng triển khai sau này. Ổn định nhân sự nhân viên giữ vai trò quan trọng trong duy trì hoạt động quản lý lao tiềm ẩn. Từ khóa: Lao tiềm ẩn; ATC4; Can thiệp y tế công cộng; Quảng Nam. RESEARCH RESULTS ON IMPROVING INTERVENTION OF HUMIDITY MANAGEMENT INTERVENTION IMPLEMENTATIONS 2017-2019 IN QUANG NAM In Quang Nam province, in collaboration with Woolcock Institute of Medical Research, conducted research to enhance the potential tuberculosis management intervention (ACT4) in the districts of Tam Ky City, Phu Ninh District and Dien Ban Town, Duy Xuyen and Que Son districts. The study’s output indicators are: Household contacts of identified pulmonary tuberculosis patients, the percentage of remaining household contacts accumulated through each step in the latent tuberculosis management service series. The percentage of remaining household contacts relative to the number of contacts who entered that step in the latent TB management series. Results: Although uneven, the intervention units have completed the ACT4 pilot implementation with better results than the control points, especially in the management of latent tuberculosis. The full significance of tuberculosis screening in latent TB management needs to be considered in future implementation expansion. Stabilizing personnel plays an important role in maintaining potential tuberculosis management activities. Keywords: Latent tuberculosis; ATC4; Public health intervention; Quang Nam.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam, Quyết định 374/QĐ-TTg ngày 17/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ Phêduyệt chiến lược Quốc gia phòng, chống lao đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 mục tiêu đếnnăm 2030 giảm số người chết do bệnh lao và giảm số người mắc bệnh lao trong cộng đồngxuống dưới 20/100.000 dân. Hướng tới mục tiêu để người dân Việt Nam được sống trong môi 28 CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH VIỆN 18/5/1955 - 18/5/2020trường không còn bệnh lao [1]. Vì vậy, để đạt được mục tiêu vào năm 2030 và năm 2035 đòihỏi ngoài việc phát hiện, quản lý, điều trị cho người bệnh lao như hiện nay thì cần phải điềutrị lao tiềm ẩn cho những người có nguy cơ cao. Tại Việt Nam, việc phát hiện, quản lý, điềutrị cho người bệnh lao như hiện nay thì bệnh lao mới chỉ giảm 3-4%/năm [2]. Tại tỉnh QuảngNam, bệnh nhân lao các thể thu nhận hàng năm từ 1500-1600 trường hợp nhưng tỷ lệ bệnhnhân lao giảm hàng năm là dưới 1%/năm, để đạt được mục tiêu vào năm 2030 và năm 2035ở trên đòi hỏi giảm %14-13/năm [3]. Vì vậy, điều trị lao tiềm ẩn cho những người có nguy cơcao góp phần vào giảm nhanh bệnh nhân lao. Thực hiện chủ trương điều tra thí điểm của Dựán Phòng chống Lao trung ương tại tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng làm cơ sở cho việcmở rộng ra toàn quốc. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Kết quả nghiên cứu tăng cườngcan thiệp quản lý lao tiềm ẩn các điểm triển khai can thiệp 2017-2019”.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu này chọn đối tượng nghiên cứu là người được chẩn đoán mắc bệnh lao phổivà người sống chung nhà với người mắc bệnh lao phổi trong 3 tháng gần nhất.2.2. Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Trong nghiên cứu này sử dụng thiết kế nghiên cứu can thiệp. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu này được tiến hành tại tỉnh Quảng Nam vớithời gian thu thập số liệu: 01/7/2017 - 31/12/2019. Cỡ mẫu, chọn mẫu: Chúng tôi chọn mẫu là tất cả người tiếp xúc với người mắc bệnh laophổi. Đánh giá kết quả điều trị lao tiềm ẩn đáp ứng đủ tiêu chuẩn chẩn đoán trong Quyếtđịnh 3126/QĐ-BYT của Bộ Y tế về việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và dự phòngbệnh lao [2]. Biến nghiên cứu Lao tiềm ẩn (LTA): Tình trạng cơ thể có phản ứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu tăng cường can thiệp quản lý lao tiềm ẩn các điểm triển khai can thiệp năm 2017-2019 tại Quảng NamHỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XII KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TĂNG CƯỜNG CAN THIỆP QUẢN LÝ LAO TIỀM ẨN CÁC ĐIỂM TRIỂN KHAI CAN THIỆP NĂM 2017-2019 TẠI QUẢNG NAM Lưu Văn Vĩnh*, Nguyễn Thanh Thảo2, Trần Ngọc Pháp2, Trần Ngọc Bửu1, Nguyễn Thu Anh1, 1 Viện Nghiên cứu Y khoa Woolcock 2 Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Quảng Nam *Tác giả báo cáo chính: ThS. Lưu Văn Vĩnh. Cơ quan: Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Quảng Nam. Địa chỉ: Đường Nguyễn Văn Trỗi, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. Điện thoại: 770 462 0972 Email: luuvanvinh@gmail.com TÓM TẮT Tỉnh Quảng Nam đã phối hợp với Viện Nghiên cứu Y khoa Woolcock triển khai nghiên cứu tăng cường can thiệp quản lý lao tiềm ẩn (ACT4) tại các huyện: Thành phố Tam Kỳ, huyện Phú Ninh, thị xã Điện Bàn, huyện Duy Xuyên và huyện Quế Sơn. Các chỉ số đầu ra của nghiên cứu là: Người tiếp xúc hộ gia đình của bệnh nhân lao phổi được nhận diện, tỷ lệ % người tiếp xúc hộ gia đình còn lại lũy tích qua mỗi bước trong chuổi dịch vụ quản lý lao tiềm ẩn. Tỷ lệ % người tiếp xúc hộ gia đình còn lại so với số người tiếp xúc bước vào bước đó trong chuổi dịch vụ quản lý lao tiềm ẩn. Kết quả: Dù chưa đồng đều, các đơn vị can thiệp đã hoàn tất triển khai thí điểm ACT4 với kết quả khả quan hơn các điểm đối chứng, nhất là trong quản lý lao tiềm ẩn. Ý nghĩa trọn vẹn của sàng lọc lao trong quản lý lao tiềm ẩn cần được chú ý trong mở rộng triển khai sau này. Ổn định nhân sự nhân viên giữ vai trò quan trọng trong duy trì hoạt động quản lý lao tiềm ẩn. Từ khóa: Lao tiềm ẩn; ATC4; Can thiệp y tế công cộng; Quảng Nam. RESEARCH RESULTS ON IMPROVING INTERVENTION OF HUMIDITY MANAGEMENT INTERVENTION IMPLEMENTATIONS 2017-2019 IN QUANG NAM In Quang Nam province, in collaboration with Woolcock Institute of Medical Research, conducted research to enhance the potential tuberculosis management intervention (ACT4) in the districts of Tam Ky City, Phu Ninh District and Dien Ban Town, Duy Xuyen and Que Son districts. The study’s output indicators are: Household contacts of identified pulmonary tuberculosis patients, the percentage of remaining household contacts accumulated through each step in the latent tuberculosis management service series. The percentage of remaining household contacts relative to the number of contacts who entered that step in the latent TB management series. Results: Although uneven, the intervention units have completed the ACT4 pilot implementation with better results than the control points, especially in the management of latent tuberculosis. The full significance of tuberculosis screening in latent TB management needs to be considered in future implementation expansion. Stabilizing personnel plays an important role in maintaining potential tuberculosis management activities. Keywords: Latent tuberculosis; ATC4; Public health intervention; Quang Nam.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam, Quyết định 374/QĐ-TTg ngày 17/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ Phêduyệt chiến lược Quốc gia phòng, chống lao đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 mục tiêu đếnnăm 2030 giảm số người chết do bệnh lao và giảm số người mắc bệnh lao trong cộng đồngxuống dưới 20/100.000 dân. Hướng tới mục tiêu để người dân Việt Nam được sống trong môi 28 CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH VIỆN 18/5/1955 - 18/5/2020trường không còn bệnh lao [1]. Vì vậy, để đạt được mục tiêu vào năm 2030 và năm 2035 đòihỏi ngoài việc phát hiện, quản lý, điều trị cho người bệnh lao như hiện nay thì cần phải điềutrị lao tiềm ẩn cho những người có nguy cơ cao. Tại Việt Nam, việc phát hiện, quản lý, điềutrị cho người bệnh lao như hiện nay thì bệnh lao mới chỉ giảm 3-4%/năm [2]. Tại tỉnh QuảngNam, bệnh nhân lao các thể thu nhận hàng năm từ 1500-1600 trường hợp nhưng tỷ lệ bệnhnhân lao giảm hàng năm là dưới 1%/năm, để đạt được mục tiêu vào năm 2030 và năm 2035ở trên đòi hỏi giảm %14-13/năm [3]. Vì vậy, điều trị lao tiềm ẩn cho những người có nguy cơcao góp phần vào giảm nhanh bệnh nhân lao. Thực hiện chủ trương điều tra thí điểm của Dựán Phòng chống Lao trung ương tại tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng làm cơ sở cho việcmở rộng ra toàn quốc. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Kết quả nghiên cứu tăng cườngcan thiệp quản lý lao tiềm ẩn các điểm triển khai can thiệp 2017-2019”.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu này chọn đối tượng nghiên cứu là người được chẩn đoán mắc bệnh lao phổivà người sống chung nhà với người mắc bệnh lao phổi trong 3 tháng gần nhất.2.2. Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Trong nghiên cứu này sử dụng thiết kế nghiên cứu can thiệp. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu này được tiến hành tại tỉnh Quảng Nam vớithời gian thu thập số liệu: 01/7/2017 - 31/12/2019. Cỡ mẫu, chọn mẫu: Chúng tôi chọn mẫu là tất cả người tiếp xúc với người mắc bệnh laophổi. Đánh giá kết quả điều trị lao tiềm ẩn đáp ứng đủ tiêu chuẩn chẩn đoán trong Quyếtđịnh 3126/QĐ-BYT của Bộ Y tế về việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và dự phòngbệnh lao [2]. Biến nghiên cứu Lao tiềm ẩn (LTA): Tình trạng cơ thể có phản ứng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Can thiệp quản lý lao tiềm ẩn Quản lý lao tiềm ẩn Can thiệp y tế công cộng Lao tiềm ẩn Bệnh nhân lao phổi Điều trị lao tiềm ẩnTài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng mô hình dược động học quần thể của Ethambutol trên bệnh nhân lao phổi
86 trang 38 0 0 -
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Số 9B năm 2019
68 trang 27 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của bệnh nhân đồng mắc lao phổi và ung thư
6 trang 21 0 0 -
6 trang 17 0 0
-
7 trang 15 0 0
-
7 trang 15 0 0
-
Tình hình kháng Rifampicin giai đoạn 2014-2018 và xu hướng dịch tễ học tại tỉnh Quảng Nam
9 trang 14 0 0 -
Xây dựng mô hình dược động học quần thể của Ethambutol trên bệnh nhân lao phổi
12 trang 13 0 0 -
5 trang 13 0 0
-
Xây dựng mô hình dược động học quần thể của pyrazinamid trên bệnh nhân lao phổi
11 trang 13 0 0