Kết quả rà soát, cập nhật chuẩn đầu ra và chương trình ngành Khoa học Hàng hải
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.77 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để thực hiện mục tiêu mang tính chiến lược đưa nước ta trở thành một quốc gia biển hùng mạnh, ngành vận tải biển đang đứng trước những thách thức to lớn về nguồn nhân lực, đó là làm thế nào giáo dục - đào tạo được nguồn nhân lực không những có khả năng đáp ứng các việc làm của thuyền viên trên tàu như điều khiển tàu biển và vận hành máy tàu mà còn có khả năng tham gia các công việc về hàng hải trên bờ như: Chính quyền cảng; quản lý khai thác cảng biển; quản lý khai thác đội tàu; dịch vụ hàng hải; bảo hiểm, giám định hàng hải hoặc các cơ sở nghiên cứu về khoa học hàng hải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả rà soát, cập nhật chuẩn đầu ra và chương trình ngành Khoa học Hàng hải KẾT QUẢ RÀ SOÁT, CẬP NHẬT CHUẨN ĐẦU RA VÀ CHƯƠNG TRÌNH NGÀNH KHOA HỌC HÀNG HẢI TS. Phùng Minh Lộc – Bộ môn Động lực I. ĐẶT VẤN ĐỀ Với hơn 3.260 km bờ biển – Việt Nam có tiềm năng rất lớn trong việc phát triển vận tải biển và các ngành dịch vụ liên quan đến biển. Từ các cảng biển Việt Nam có thể thông qua eo biển Malacca để đi đến Ấn Độ Dương, Trung Đông, Châu Âu, Châu Phi, qua eo biển Ba Si có thể đi vào Thái Bình Dương đến các cảng của Nhật Bản, Nga, Nam Mỹ và Bắc Mỹ… Theo dự đoán của các chuyên gia sẽ có 2/3 số lượng hàng hóa xuất nhập khẩu của thế giới phải đi qua vùng biển Đông trong 3-10 năm tới. Để thực hiện mục tiêu mang tính chiến lược đưa nước ta trở thành một quốc gia biển hùng mạnh, ngành vận tải biển đang đứng trước những thách thức to lớn về nguồn nhân lực, đó là làm thế nào giáo dục - đào tạo được nguồn nhân lực không những có khả năng đáp ứng các việc làm của thuyền viên trên tàu như điều khiển tàu biển và vận hành máy tàu mà còn có khả năng tham gia các công việc về hàng hải trên bờ như: Chính quyền cảng; quản lý khai thác cảng biển; quản lý khai thác đội tàu; dịch vụ hàng hải; bảo hiểm, giám định hàng hải hoặc các cơ sở nghiên cứu về khoa học hàng hải... Chương trình KHHH của Trường Đại học Nha Trang đã thiết kế dựa trên yêu cầu nói trên và được Hiệu trưởng ký quyết định ban hành tháng 8/2015, thực hiện từ K57. Khóa 55, 56 áp dụng cho các kỳ tương ứng. Dù chưa vận hành đủ một chu kỳ đào tạo 4 năm, nhưng do thời lượng chương trình được phép tăng 8TC, quy định mới về một số học phần thuộc Khối kiến thức giáo dục đại cương...Sau khi khảo sát khá tường tận ý kiến của các chuyên gia, Tổ cập nhật CĐR và Chương trình ngành KHHH đã tiến hành đánh giá, đề xuất điều chỉnh một số nội dung dưới đây. II. NỘI DUNG 2.1. Rà soát, cập nhật Chuẩn đầu ra HIỆN TẠI RÀ SOÁT, CẬP NHẬT 1. Giới thiệu 1. Giới thiệu 1.1. Tên ngành đào tạo: Khoa học hàng hải 1.1. Tên ngành đào tạo: Khoa học hàng hải (Maritime Engineering) (Maritime Engineering) Đề nghị đổi thành Kỹ thuật (khoa học công nghệ) hàng hải 1.2. Trình độ đào tạo: Đại học 1.2. Trình độ đào tạo: Đại học 1.3. Mục tiêu chung: 1.3. Mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể: Chương trình giáo dục đại học ngành Mục tiêu chung Khoa học Hàng hải, với chuyên môn chính là Chương trình giáo dục đại học ngành Khoa học vận hành, khai thác tàu thủy và quản lý các Hàng hải trang bị cho sinh viên môi trường và hoạt động hàng hải, trang bị cho sinh viên những hoạt động giáo dục để họ hình thành và phát môi trường và những hoạt động giáo dục để triển nhân cách, đạo đức, tri thức, các kỹ năng cơ họ hình thành và phát triển nhân cách, đạo bản và cần thiết nhằm đạt được thành công về nghề đức, tri thức, các kỹ năng cơ bản và cần thiết nghiệp trong các lĩnh vực chuyên môn: vận hành, nhằm đạt được thành công về nghề nghiệp khai thác tàu thủy và thực hiện, quản lý các hoạt trong lĩnh vực chuyên môn, đáp ứng nhu cầu động hàng hải và cảng cá, đáp ứng nhu cầu xã hội. xã hội. 36 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể 1. Hiểu biết các vấn đề về văn hóa - xã hội, 1. Hiểu biết các vấn đề về văn hóa - xã hội, kinh tế, kinh tế, pháp luật, có lập trường chính trị pháp luật, có lập trường chính trị tư tưởng vững tư tưởng vững vàng, ý thức trách nhiệm vàng, ý thức trách nhiệm công dân, phẩm chất công dân, phẩm chất đạo đức nghề đạo đức nghề nghiệp. nghiệp. 2. Hiểu và vận dụng hiệu quả kiến thức khoa học 2. Hiểu và vận dụng hiệu quả kiến thức tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn, tin học, Toán, khoa học tự nhiên, khoa học xã các kiến thức cơ sở ngành và ngành có trong hội - nhân văn, tin học, các kiến thức cơ chương trình giáo dục để giải quyết các vấn đề sở ngành và chuyên ngành có trong trong lĩnh vực chuyên môn. chương trình giáo dục để giải quyết các 3. Năng lực tự học, tự nghiên cứu, ý thức học tập vấn đề trong lĩnh vực chuyên môn. để nâng cao năng lực, có ý thức và phương pháp 3. Năng lực tự học, tự nghiên cứu, ý thức rèn luyện thân thể để không ngừng nâng cao sức học tập để nâng cao năng lực, có ý thức khỏe. và phương pháp rèn luyện thân thể để 4. Có khả năng giao tiếp, làm việc độc lập hoặc không ngừng nâng cao sức khỏe. làm việc theo nhóm khi giải quyết những vấn đề 4. Có khả năng giao tiếp, làm việc độc lập liên quan đến chuyên môn. hoặc làm việc theo nhóm khi giải quyết 5. Thực hiện công việc liên quan đến các hoạt động những vấn đề liên quan đến chuyên môn. hàng hải như: Quản lý khai thác tàu biển và cảng 5. Thực hiện công việc liên quan đến các biển (bao gồm cảng cá); Dịch vụ hàng hải; Giám hoạt động hàng hải như: Quản lý khai định và Bảo hiểm hàng hải; An toàn và pháp chế thác tàu biển và cảng biển; bảo hiểm hàng hàng hải; Tìm kiếm và cứu hộ trên biển… hải; an toàn và pháp chế hàng hải; tìm 6. Đáp ứng được các yêu cầu cơ bản về kiến thức kiếm và cứu hộ trên biển… vận hành tàu biển theo quy định của Bộ luật 6. Đáp ứng được các yêu cầu cơ bản về kiến STCW-95. thức vận hành tàu biển theo quy định của 7. Đạt trình độ tiếng Anh TOEIC 400 điểm hoặc Bộ luật STCW-95. tương đương 7. Có kỹ năng sửa chữa máy tàu thủy tương đương thợ bậc 2 8. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả rà soát, cập nhật chuẩn đầu ra và chương trình ngành Khoa học Hàng hải KẾT QUẢ RÀ SOÁT, CẬP NHẬT CHUẨN ĐẦU RA VÀ CHƯƠNG TRÌNH NGÀNH KHOA HỌC HÀNG HẢI TS. Phùng Minh Lộc – Bộ môn Động lực I. ĐẶT VẤN ĐỀ Với hơn 3.260 km bờ biển – Việt Nam có tiềm năng rất lớn trong việc phát triển vận tải biển và các ngành dịch vụ liên quan đến biển. Từ các cảng biển Việt Nam có thể thông qua eo biển Malacca để đi đến Ấn Độ Dương, Trung Đông, Châu Âu, Châu Phi, qua eo biển Ba Si có thể đi vào Thái Bình Dương đến các cảng của Nhật Bản, Nga, Nam Mỹ và Bắc Mỹ… Theo dự đoán của các chuyên gia sẽ có 2/3 số lượng hàng hóa xuất nhập khẩu của thế giới phải đi qua vùng biển Đông trong 3-10 năm tới. Để thực hiện mục tiêu mang tính chiến lược đưa nước ta trở thành một quốc gia biển hùng mạnh, ngành vận tải biển đang đứng trước những thách thức to lớn về nguồn nhân lực, đó là làm thế nào giáo dục - đào tạo được nguồn nhân lực không những có khả năng đáp ứng các việc làm của thuyền viên trên tàu như điều khiển tàu biển và vận hành máy tàu mà còn có khả năng tham gia các công việc về hàng hải trên bờ như: Chính quyền cảng; quản lý khai thác cảng biển; quản lý khai thác đội tàu; dịch vụ hàng hải; bảo hiểm, giám định hàng hải hoặc các cơ sở nghiên cứu về khoa học hàng hải... Chương trình KHHH của Trường Đại học Nha Trang đã thiết kế dựa trên yêu cầu nói trên và được Hiệu trưởng ký quyết định ban hành tháng 8/2015, thực hiện từ K57. Khóa 55, 56 áp dụng cho các kỳ tương ứng. Dù chưa vận hành đủ một chu kỳ đào tạo 4 năm, nhưng do thời lượng chương trình được phép tăng 8TC, quy định mới về một số học phần thuộc Khối kiến thức giáo dục đại cương...Sau khi khảo sát khá tường tận ý kiến của các chuyên gia, Tổ cập nhật CĐR và Chương trình ngành KHHH đã tiến hành đánh giá, đề xuất điều chỉnh một số nội dung dưới đây. II. NỘI DUNG 2.1. Rà soát, cập nhật Chuẩn đầu ra HIỆN TẠI RÀ SOÁT, CẬP NHẬT 1. Giới thiệu 1. Giới thiệu 1.1. Tên ngành đào tạo: Khoa học hàng hải 1.1. Tên ngành đào tạo: Khoa học hàng hải (Maritime Engineering) (Maritime Engineering) Đề nghị đổi thành Kỹ thuật (khoa học công nghệ) hàng hải 1.2. Trình độ đào tạo: Đại học 1.2. Trình độ đào tạo: Đại học 1.3. Mục tiêu chung: 1.3. Mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể: Chương trình giáo dục đại học ngành Mục tiêu chung Khoa học Hàng hải, với chuyên môn chính là Chương trình giáo dục đại học ngành Khoa học vận hành, khai thác tàu thủy và quản lý các Hàng hải trang bị cho sinh viên môi trường và hoạt động hàng hải, trang bị cho sinh viên những hoạt động giáo dục để họ hình thành và phát môi trường và những hoạt động giáo dục để triển nhân cách, đạo đức, tri thức, các kỹ năng cơ họ hình thành và phát triển nhân cách, đạo bản và cần thiết nhằm đạt được thành công về nghề đức, tri thức, các kỹ năng cơ bản và cần thiết nghiệp trong các lĩnh vực chuyên môn: vận hành, nhằm đạt được thành công về nghề nghiệp khai thác tàu thủy và thực hiện, quản lý các hoạt trong lĩnh vực chuyên môn, đáp ứng nhu cầu động hàng hải và cảng cá, đáp ứng nhu cầu xã hội. xã hội. 36 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể 1. Hiểu biết các vấn đề về văn hóa - xã hội, 1. Hiểu biết các vấn đề về văn hóa - xã hội, kinh tế, kinh tế, pháp luật, có lập trường chính trị pháp luật, có lập trường chính trị tư tưởng vững tư tưởng vững vàng, ý thức trách nhiệm vàng, ý thức trách nhiệm công dân, phẩm chất công dân, phẩm chất đạo đức nghề đạo đức nghề nghiệp. nghiệp. 2. Hiểu và vận dụng hiệu quả kiến thức khoa học 2. Hiểu và vận dụng hiệu quả kiến thức tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn, tin học, Toán, khoa học tự nhiên, khoa học xã các kiến thức cơ sở ngành và ngành có trong hội - nhân văn, tin học, các kiến thức cơ chương trình giáo dục để giải quyết các vấn đề sở ngành và chuyên ngành có trong trong lĩnh vực chuyên môn. chương trình giáo dục để giải quyết các 3. Năng lực tự học, tự nghiên cứu, ý thức học tập vấn đề trong lĩnh vực chuyên môn. để nâng cao năng lực, có ý thức và phương pháp 3. Năng lực tự học, tự nghiên cứu, ý thức rèn luyện thân thể để không ngừng nâng cao sức học tập để nâng cao năng lực, có ý thức khỏe. và phương pháp rèn luyện thân thể để 4. Có khả năng giao tiếp, làm việc độc lập hoặc không ngừng nâng cao sức khỏe. làm việc theo nhóm khi giải quyết những vấn đề 4. Có khả năng giao tiếp, làm việc độc lập liên quan đến chuyên môn. hoặc làm việc theo nhóm khi giải quyết 5. Thực hiện công việc liên quan đến các hoạt động những vấn đề liên quan đến chuyên môn. hàng hải như: Quản lý khai thác tàu biển và cảng 5. Thực hiện công việc liên quan đến các biển (bao gồm cảng cá); Dịch vụ hàng hải; Giám hoạt động hàng hải như: Quản lý khai định và Bảo hiểm hàng hải; An toàn và pháp chế thác tàu biển và cảng biển; bảo hiểm hàng hàng hải; Tìm kiếm và cứu hộ trên biển… hải; an toàn và pháp chế hàng hải; tìm 6. Đáp ứng được các yêu cầu cơ bản về kiến thức kiếm và cứu hộ trên biển… vận hành tàu biển theo quy định của Bộ luật 6. Đáp ứng được các yêu cầu cơ bản về kiến STCW-95. thức vận hành tàu biển theo quy định của 7. Đạt trình độ tiếng Anh TOEIC 400 điểm hoặc Bộ luật STCW-95. tương đương 7. Có kỹ năng sửa chữa máy tàu thủy tương đương thợ bậc 2 8. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình ngành Khoa học Hàng hải Chính quyền cảng Quản lý khai thác cảng biển Quản lý khai thác đội tàu Dịch vụ hàng hảiTài liệu liên quan:
-
13 trang 152 0 0
-
59 trang 24 0 0
-
15 trang 23 0 0
-
Tiểu luận: Quản lý khai thác đội tàu
19 trang 20 0 0 -
101 trang 17 0 0
-
19 trang 16 0 0
-
13 trang 15 0 0
-
64 trang 15 0 0
-
8 trang 14 0 0
-
19 trang 13 0 0