Danh mục

Kết quả thu thập và đánh giá một nguồn gen Lúa cạn tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 129.94 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 1    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài đã thu thập được 284 mẫu giống lúa cạn tại 63 xã thuộc 32 huyện của 12 tỉnh miền núi phía Bắc. Các mẫu giống lúa cạn thu được nhiều ở tỉnh Hà Giang 69 mẫu, Bắc Kạn 57 mẫu, Cao Bằng 54 mẫu.... Trên cơ sở tên gọi, đặc điểm hình thái của các giống, một số giống thu trùng lặp đã được loại bỏ còn lại 223 giống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả thu thập và đánh giá một nguồn gen Lúa cạn tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt NamNguyễn Đức ThạnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ81(05): 135 - 139KẾT QUẢ THU THẬP VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT NGUỒN GEN LÚA CẠNTẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAMNguyễn Đức Thạnh*Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTĐề tài đã thu thập được 284 mẫu giống lúa cạn tại 63 xã thuộc 32 huyện của 12 tỉnh miền núi phíaBắc. Các mẫu giống lúa cạn thu được nhiều ở tỉnh Hà Giang 69 mẫu, Bắc Kạn 57 mẫu, Cao Bằng54 mẫu.... Trên cơ sở tên gọi, đặc điểm hình thái của các giống, một số giống thu trùng lặp đãđược loại bỏ còn lại 223 giống. Trong tổng số giống thu được giống lúa nếp có tỷ lệ cao hơn chiểm59,5%, giống lúa tẻ chiếm 40,5%, Tại các tỉnh giống lúa nếp chiếm tỷ lệ cao hơn lúa tẻ. Số lượngloài phụ Japonica chiếm tỷ lệ lớn 70,9% , loài phụ Indica chiếm tỷ lệ 29.1%. Trong đó đối với loàiJaponica nhóm lúa nếp có số lượng và tỷ lệ cao hơn lúa tẻ và ngược lại. Về chất lượng gạo có56,1% không bạc bụng, ở điểm 1 bạc bụng ít có 34,7%, trong khi đó số lượng giống có độ bạcbụng nhiều chỉ chiếm 1% và số lượng giống có độ bạc bụng trung bình chiếm 8,2%. Các nhómgiống lúa có độ phân hủy kiềm trung bình là nhiều nhất chiếm 82,1%, nhóm có độ phân hủy kiềmthấp không có, nhóm có độ phân hủy kiềm cao là 17,9%.Từ khóa: Lúa cạn, Loài phụ lúa, Chất lượng gạoMỞ ĐẦU*Việt Nam là một đất nước đa dạng sinh họcnông nghiệp, trong nửa thế kỷ qua, Việt Namđã trải qua một giai đoạn lịch sử phức tạp, hậuquả của chiến tranh đã ảnh hưởng to lớn đếnđa dạng sinh học. Nhà nước Việt Nam đã cónhững nỗ lực to lớn để ngăn chặn suy giảm đadạng sinh học nói chung và tài nguyên ditruyền thực vật nói riêng [1].Tuy nhiên, do ảnh hưởng của chiến tranh,thiên tai như lũ lụt, hạn hán và do tác độngcủa các yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội, yếu tốsinh học nhiều giống lúa địa phương quí hiếmcó nguy cơ cao bị xói mòn nguồn gen [2].Nhằm góp phần sử dụng bền vững nguồn gengiống lúa, trong đó có nguồn gen lúa cạn, bảovệ các tri thức bản địa và sự đa dạng sinh họcđối với cây lúa, chúng tôi thực hiện đề tài thuthập và đánh giá nguồn gen cây lúa cạn tạimột số tỉnh miền núi phía Băc Việt Nam vàbước đầu đánh giá nhanh một số tính trạngcủa tập đoàn đã thu thập.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPTHÍ NGHIỆMNội dung nghiên cứu- Thu thập các giống lúa cạn tại một số tỉnhphía Bắc Việt Nam;*Tel: 0989.153.954- Phân loại lúa nếp và lúa tẻ;- Phân loại các loài phụ;- Đánh giá một số đặc điểm về chất lượng.Phương pháp nghiên cứu- Thu thập các giống lúa theo mẫu sưu tậpgiống.- Đánh giá các chỉ tiêu:+ Phân loại lúa nếp lúa tẻ bằng dung dịch IKI 1%.+ Phân loại loài phụ của lúa theo phươngpháp phân loại nhanh của Oka (1958) [5]+ Xác định nhiệt độ hóa hồ, độ bạc bụng củahạt, dạng tinh bột của nội nhũ theo phươngpháp Quốc tế của IRRI [3].KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNKết quả thu thậpĐể bảo tồn sự đa dạng di truyền nguồn genlúa cạn ở các tỉnh miền núi phía Bắc cần thuthập nguồn tài nguyên quý này, chúng tôi tiếnhành thu thập các giống lúa cạn trên cơ sơđiều tra những địa phương có nhiều giống lúađể thu thập và một phần dựa vào lực lượngsinh viên trường Đại học Nông lâm TháiNguyên thu thập tại một số địa phương. Saukhi xác định được những địa phương cónguồn gen lúa cạn khá phong phú, chúng tôitiến hành liên hệ, hướng dẫn những sinh viên135Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Đức ThạnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆthu thập theo mẫu phiếu sưu tập giống lúa. Từtháng 2 đến tháng 7 năm 2009 đã thu thậpđược nhiều mẫu giống lúa cạn tại 63 xã thuộc32 huyện của 12 tỉnh miền núi phía Bắc. Kếtquả thu thập các giống lúa cạn được trình bàyở bảng 1.Bảng 1. Số giống lúa thu được tại các tỉnhTT Tỉnh123456789101112Bắc KạnCao BằngĐiện BiênHà GiangLào CaiLai ChâuNghệ AnSơn LaThanh HóaThái NguyênTuyên QuangYên BáiTổng sốSốhuyện66151314111232Sốxã11121191515121463Sốgiống575446913841599420284Kết quả sau khi loại bỏ các giống trùng lặpđã thu được 284 mẫu giống. Trong đó tỉnhHà Giang nơi thu thập được số mẫu giốngnhiều nhất 69 mẫu, Bắc Kạn 57 mẫu, CaoBằng 54 mẫu.81(05): 135 - 139Phân loại giống lúa nếp lúa tẻPhân loại theo phẩm chất hạt gạo chủ yếu dựavào cấu tạo của tinh bột. Mặt khác còn dựavào đặc điểm hình dạng, chất lượng, hàmlượng dinh dưỡng của hạt gạo.Hiện nay, nhu cầu lúa gạo về mặt phẩm chấtrất khác nhau tùy từng vùng và tập quán. Lúatẻ và lúa nếp khác nhau là do cấu tạo và thànhphần tinh bột. Lúa tẻ có thành phần tinh bột làamyloza cao hơn lúa nếp, lúa nếp có thànhphần amylopectin cao hơn lúa tẻ. Do vậy đểphân biệt 2 loại này, có thể dùng phản ứngđặc trưng của tinh bột với Iodua kali (I-KI).Nước ta có nhiều giống nếp địa phương, quathu thập tại một số tỉnh phía Bắc, chúng tôithu thập được 169 giống lúa nếp trong tổng số284 giống, kết quả tỷ lệ giống ở bảng 2.Tr ...

Tài liệu được xem nhiều: