Danh mục

Kết quả xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp lúa vùng miền núi phía Bắc giai đoạn 2014-2015

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 189.29 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với địa hình phức tạp, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có nhiều khó khăn, vùng MNPB đang ngày càng gặp nhiều thách thức để tiếp tục tăng sản lượng lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu của dân số không ngừng tăng. Bài viết trình bày kết quả xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp lúa vùng miền núi phía Bắc giai đoạn 2014-2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp lúa vùng miền núi phía Bắc giai đoạn 2014-2015 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(66)/2016 quicker; the number of e ective tillers was higher and growth duration was shorter in comparison with that of the controls. Moreover, the rice in experimental treatments had lower pest infection than that of the control, especially towards bacterial blight and sheath blight; (ii) eoretical and actual yield of experimental treatments were higher than that of the controls. Actual yield in the treatment K2 (44:11) was 12,4 - 18,0% higher than that of the control (18:18), depending on the crop seasons. e experimental treatment that was most suitable for growth, pest infection reduction and yield was the treatment K2 (apply wide - narrow row spacing at the distance of 44:11 cm). When building demonstration of the variety ai Xuyen 111 that applied wide - narrow row spacing with distance 44:11, the economic e ciency also increased, with 37,6% - 107,1% higher in pro t than production popular. Key words: ai Xuyen 111, transplanting, wide - narrow row spacing, edge e ects, Nam Dinh Ngày nhận bài: 12/6/2016 Ngày phản biện: 17/6/2016 Người phản biện: TS. Đào ế Anh Ngày duyệt đăng: 24/6/2016 KẾT QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÂM CANH TỔNG HỢP LÚA VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC GIAI ĐOẠN 2014-2015 Lê Quốc anh1, Phạm Văn Dân1, Vũ ị Khuyên1 TÓM TẮT Dự án khuyến nông Trung ương: “Xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp nhằm tăng năng suất, hiệu quả trong sản xuất lúa ở các tỉnh miền núi phía Bắc” từ 2014 -2016, do Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông chủ trì và phối hợp với các đơn vị thực hiện nhằm mục đích sản xuất lúa theo hướng thâm canh, nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm. Trong hai năm 2014-2015, Dự án đã xây dựng được 24 mô hình với 490 ha mô hình (MH) lúa (18 MH sản xuất 370 ha lúa thuần và 6 MH sản xuất 120 ha lúa lai) tại 12 tỉnh Miền núi phía Bắc (MNPB). Các MH thâm canh tổng hợp lúa của dự án trong năm 2014 -2015 đều cho hiệu quả so với sản xuất đại trà từ 1,54 - 21,02 triệu đồng. Các MH thâm canh tổng hợp cho năng suất vượt so với sản xuất đại trà từ 5,26 - 44,44%; hiệu quả kinh tế vượt so với sản xuất đại trà từ 9,38 - 179,32%. Dự án đã tổ chức tập huấn kỹ thuật cho 3.434 người dân trực tiếp thực hiện mô hình; tổ chức đào tạo tập huấn cho 1.440 hộ nông dân ngoài mô hình; tổ chức được 24 hội nghị tham quan đầu bờ với 3.686 đại biểu tham dự và 24 hội nghị tổng kết các mô hình với 3.691 đại biểu tham dự. Từ khóa: Miền núi phía Bắc, thâm canh lúa tổng hợp, mô hình I. ĐẶT VẤN ĐỀ chưa cao, ... vì vậy chưa tận dụng và khai thác tiềm Với địa hình phức tạp, điều kiện tự nhiên, kinh năng, lợi thế vùng để sản xuất, thâm canh tăng năng tế xã hội có nhiều khó khăn, vùng MNPB đang ngày suất và hiệu quả trong sản suất lúa gạo. càng gặp nhiều thách thức để tiếp tục tăng sản lượng Dự án khuyến nông Trung ương: “Xây dựng mô lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu của dân số hình thâm canh tổng hợp nhằm tăng năng suất, hiệu không ngừng tăng. MNPB là nơi có tỷ lệ và mật độ quả trong sản xuất lúa ở các tỉnh miền núi phía Bắc” hộ nghèo cao nhất cả nước (Bộ Lao động, ương do Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến binh và Xã hội, 2012). Trong khi đó bình quân năng nông chủ trì và phối hợp với các đơn vị thực hiện suất lúa của vùng MNPB còn thấp, năm 2012 chỉ đạt từ 2014-2016 nhằm khai thác tối đa lợi thế vùng, sử 48,4 tạ/ha, thấp hơn nhiều so với Đồng bằng sông dụng hiệu quả nhất tài nguyên thiên nhiên với mức Hồng (60,3 tạ/ha) và bình quân cả nước (56,3 tạ/ đầu tư hợp lý (vốn, lao động, vật tư) để đạt được ha) (Tổng cục ống kê, 2012). Trình độ thâm canh năng suất, chất lượng sản phẩm, nâng cao thu nhập trong sản xuất lúa của vùng MNPB còn thấp: Sử cho người sản xuất lúa ở vùng MNPB. Các mô hình dụng giống cũ, phẩm cấp thấp, bón phân chưa đủ, thâm canh lúa của Dự án đều đem lại hiệu quả cao không cân đối, phòng trừ sâu bệnh hại chưa tốt... cho người sản xuất và được tuyên truyển mở rộng ra dẫn tới năng suất thấp và hiệu quả trong sản xuất lúa các vùng lân cận. 1 Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông 65 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(66)/2016 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Vật liệu nghiên cứu 2.3.1. Xây dựng mô hình - Giống lúa: Xây dựng mô hình trình diễn có sự tham gia của + Nhóm giống lúa thuần: ĐS1, BT7, HT9, HT1, người dân theo đúng những văn bản quy định của BC15, GL105, HDT8, J01, N98, LH12. nhà nước về hoạt động khuyến nông, lựa chọn điểm + Nhóm giống lúa lai: Syn 6, Nghi hương 2308, và các hộ dân đáp ứng được các tiêu chí để xây dựng mô hình khuyến nông và theo mục tiêu của dự án. HYT100, HYT108, Đắc Ưu 11. Các hộ tham gia mô hình được hỗ trợ giống, vật tư, - Sử dụng các loại phân bón chuyên dùng cho được tập huấn kỹ thuật đầy đủ trước khi gieo trồng. lúa của các công ty có uy tín như Công ty supe phốt Trong quá trình triển khai mô hình thường xuyên có phát Lâm ao, công ty phân lân Văn Điển, phân ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: