Khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với nấm Fusarium solani gây bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.08 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết ứng dụng xạ khuẩn trong phòng trừ bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi chưa được nghiên cứu nhiều. Do đó, nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra các chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với nấm F. solani gây bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi từ đó làm tiền đề cho những nghiên cứu sau nhằm tìm ra sản phẩm sinh học vừa có khả năng quản lý bệnh vàng lá thối rễ cây có múi nói riêng và vừa có khả năng quản lý bệnh có nguồn gốc từ đất nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với nấm Fusarium solani gây bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múiKết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 18. Nwanze K.F., K. Leuschner, H.C. Ezumah, 23. Wardani N., A. Rauf, I.W. Winasa, S. Santoso,1979. PANS, 25(2):125-130. 2014. J. HPT Tropika, Vol.14(1): 64-70. 19. Parsa S., T. Kondo, A. Winotai, 2012. PloS 24. Б рxce иуc Н. С., 1963. ПрaктичеcкийONE, 7(10): e47675. определитель кокцид (Coccoidea) культурных 20. Sartiami D., G.W. Watson, R.M.N. Mohamad, растений и лесных пород СССР. Издательст АНH.Y. Mohd, A.B. Idris, 2015. Zootaxa, 3957(2): 235-238. СССР, М ск а- Ле и град, 54-66 c. 21. Nguyễn Thị Thủy, Phạm Thị Vượng, Lê Xuân 25. т В. В., 1969. Экология насекомых.Vị, 2010. Tạp chí Bảo vệ thực vật, 4: 5-8. М ск а, Издательст “Высшая шк ла” 22. Trần Đăng Hòa, Nguyễn Thị Giang, 2014. Tạpchí Bảo vệ thực vật, 6: 26-30. Phản biện: TS. Nguyễn Văn Liêm KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM Fusarium solani GÂY BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ TRÊN CÂY CÓ MÖI Assessment of Antibacterial Activity of Actinomycetes Isolates on Fusarium solani Causing Rot Root Disease on Citrus 1 2 1 3 Lê Minh Tường , Nguyễn Ngọc Sơn , Lê Thị Ngọc Xuân và Nguyễn Trường Sơn Ngày nhận bài: 07.06.2018 Ngày chấp nhận đăng: 18.06.2018 Abstract The objective of the research was to screen actinomycetes able to control rot root disease on citrus causedby Fusarium solani. Two hundred and twenty four (224) isolates were collected from citrus field in someprovince of Mekong Delta. There are 22 of 224 isolates in total presented antagonistic activity against F.solaniand 3 Actinomyces isolates LM6, LM25 and LV74 showed higher stabler antagonistic ability with radiuses ofinhibition zones reaches 5.9mm, 5.8mm and 5.5mm and antagonistic efficacy reaches 58.33%, 60.44% and54.92% respectively at 7 days after co-culture. On the other hand, chitinase activity of the LM6, LM25 andLV74 actinomycetes isolates was performed on chitin medium. The result indicated that, 3 actinomycesisolates had the chitinolytic activity and LM25 isolate showed the highest chitinolytic activity with the chitin lysehalo radius of 22.7mm at 7 days after testing. Beside, the testing β-glucanase productivity of theseActinomycetes on β-glucan medium showed that LM6 isolate was the best with the β-glucan lyses halo radiusof 7.12mm at 13 days after testing. Keywords: Actinomyces, chitinase, Fusarium solani, rot root disease on Citrus, β-glucanase 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nay, việc phòng và trị bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi chủ yếu dựa vào tập quán của người Ở Đồng bằng sông Cửu Long, cùng với sự nông dân và biện pháp sử dụng thuốc hóa học.phát triển diện tích là sự xuất hiện nhiều loại sâu Nhưng việc lạm dụng thuốc hóa học dẫn đếnbệnh gây hại nghiêm trọng trên cây có múi trong những hậu quả như thay đổi tính độc của mầmđó, bệnh vàng lá thối rễ hại cây có múi là một bệnh, mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm môitrong những bệnh hại quan trọng nhất (Nguyễn trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người vàThị Thu Cúc và Phạm Hoàng Oanh, 2002). Hiện không mang lại hiệu quả kinh tế. Gần đây việc áp dụng phòng trừ sinh học vào việc quản lí bệnh hại được xem là một chiến lược lâu dài vì an1. Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, trường toàn với con người và không gây ô nhiễm môi Đại học Cần Thơ2. Sinh viên Đại học ngành Bảo vệ thực vật khóa 39, trường. Trong đó, xạ khuẩn là nhóm vi sinh vật trường Đại học Cần Thơ được cho là có nhiều tiềm năng lớn như xạ3. Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, tỉnh Kiên Giang khuẩn có thể tiết ra các enzyme như chitinase,26Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với nấm Fusarium solani gây bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múiKết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 18. Nwanze K.F., K. Leuschner, H.C. Ezumah, 23. Wardani N., A. Rauf, I.W. Winasa, S. Santoso,1979. PANS, 25(2):125-130. 2014. J. HPT Tropika, Vol.14(1): 64-70. 19. Parsa S., T. Kondo, A. Winotai, 2012. PloS 24. Б рxce иуc Н. С., 1963. ПрaктичеcкийONE, 7(10): e47675. определитель кокцид (Coccoidea) культурных 20. Sartiami D., G.W. Watson, R.M.N. Mohamad, растений и лесных пород СССР. Издательст АНH.Y. Mohd, A.B. Idris, 2015. Zootaxa, 3957(2): 235-238. СССР, М ск а- Ле и град, 54-66 c. 21. Nguyễn Thị Thủy, Phạm Thị Vượng, Lê Xuân 25. т В. В., 1969. Экология насекомых.Vị, 2010. Tạp chí Bảo vệ thực vật, 4: 5-8. М ск а, Издательст “Высшая шк ла” 22. Trần Đăng Hòa, Nguyễn Thị Giang, 2014. Tạpchí Bảo vệ thực vật, 6: 26-30. Phản biện: TS. Nguyễn Văn Liêm KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM Fusarium solani GÂY BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ TRÊN CÂY CÓ MÖI Assessment of Antibacterial Activity of Actinomycetes Isolates on Fusarium solani Causing Rot Root Disease on Citrus 1 2 1 3 Lê Minh Tường , Nguyễn Ngọc Sơn , Lê Thị Ngọc Xuân và Nguyễn Trường Sơn Ngày nhận bài: 07.06.2018 Ngày chấp nhận đăng: 18.06.2018 Abstract The objective of the research was to screen actinomycetes able to control rot root disease on citrus causedby Fusarium solani. Two hundred and twenty four (224) isolates were collected from citrus field in someprovince of Mekong Delta. There are 22 of 224 isolates in total presented antagonistic activity against F.solaniand 3 Actinomyces isolates LM6, LM25 and LV74 showed higher stabler antagonistic ability with radiuses ofinhibition zones reaches 5.9mm, 5.8mm and 5.5mm and antagonistic efficacy reaches 58.33%, 60.44% and54.92% respectively at 7 days after co-culture. On the other hand, chitinase activity of the LM6, LM25 andLV74 actinomycetes isolates was performed on chitin medium. The result indicated that, 3 actinomycesisolates had the chitinolytic activity and LM25 isolate showed the highest chitinolytic activity with the chitin lysehalo radius of 22.7mm at 7 days after testing. Beside, the testing β-glucanase productivity of theseActinomycetes on β-glucan medium showed that LM6 isolate was the best with the β-glucan lyses halo radiusof 7.12mm at 13 days after testing. Keywords: Actinomyces, chitinase, Fusarium solani, rot root disease on Citrus, β-glucanase 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nay, việc phòng và trị bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi chủ yếu dựa vào tập quán của người Ở Đồng bằng sông Cửu Long, cùng với sự nông dân và biện pháp sử dụng thuốc hóa học.phát triển diện tích là sự xuất hiện nhiều loại sâu Nhưng việc lạm dụng thuốc hóa học dẫn đếnbệnh gây hại nghiêm trọng trên cây có múi trong những hậu quả như thay đổi tính độc của mầmđó, bệnh vàng lá thối rễ hại cây có múi là một bệnh, mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm môitrong những bệnh hại quan trọng nhất (Nguyễn trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người vàThị Thu Cúc và Phạm Hoàng Oanh, 2002). Hiện không mang lại hiệu quả kinh tế. Gần đây việc áp dụng phòng trừ sinh học vào việc quản lí bệnh hại được xem là một chiến lược lâu dài vì an1. Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, trường toàn với con người và không gây ô nhiễm môi Đại học Cần Thơ2. Sinh viên Đại học ngành Bảo vệ thực vật khóa 39, trường. Trong đó, xạ khuẩn là nhóm vi sinh vật trường Đại học Cần Thơ được cho là có nhiều tiềm năng lớn như xạ3. Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, tỉnh Kiên Giang khuẩn có thể tiết ra các enzyme như chitinase,26Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nấm Fusarium solani Bệnh vàng lá thối rễ Cây có múi Chủng xạ khuẩn Quản lý bệnh vàng lá thối rễGợi ý tài liệu liên quan:
-
59 trang 30 0 0
-
Khả năng chịu đất phèn của các cây có múi địa phương ở ngoài đồng tại Tân Phước - Tiền Giang
5 trang 13 0 0 -
6 trang 12 0 0
-
Đánh giá đặc điểm một số tính chất đất vùng trồng cây có múi tại Phủ Quỳ
7 trang 12 0 0 -
5 trang 12 0 0
-
Cách phòng trị một số bệnh trên cây có Múi
5 trang 11 0 0 -
8 trang 11 0 0
-
Ảnh hưởng của tuyến trùng đến mức độ bị nhiễm bệnh vàng lá, thối rễ trên cà phê vối tái canh
6 trang 10 0 0 -
Kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ của Viện Cây ăn quả miền Nam năm
65 trang 10 0 0 -
Chăm sóc vườn cây có múi trong mùa mưa lũ
4 trang 10 0 0