Khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với vi khuẩn Erwinia sp. gây bệnh thối nhũn củ khoai môn (Colocasia esculenta)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.92 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu và ứng dụng xạ khuẩn trong quản lý bệnh thối nhũn củ khoai môn (Colocasia esculenta) giúp tăng năng suất cây trồng, hỗ trợ cho các nghiên cứu chuyên sâu hơn. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với vi khuẩn Erwinia sp. gây bệnh thối nhũn củ khoai môn (Colocasia esculenta) Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 5/2019 Biological control of the cassava mealybug, plants on fecundity and development of Apoanagyrus Phenacoccus manihoti, in Africa: Review of field lopezi, an endoparasitoid of the cassava mealybug studies. Integrated Pest Management for Tropical root Phenacoccus manihoti. Entomologia Experimentalis et and tuber crops (Eds. Hahn S.K., Caveness F.E.). Applicata 82: 235–238. IITA, Ibadan, Nigeria: 42-50. 6. R. Souissi& B. Le Ru¨, 1997. Effect of host Phản biện: TS. Lê Xuân Vị KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI VI KHUẨN Erwinia sp. GÂY BỆNH THỐI NHŨN CỦ KHOAI MÔN (Colocasia esculenta) Evaluation Antibacterial Activity of Actinomyces Isolates on Erwinia sp. Causing Bacterial Soft Rot Disease on Taro (Colocasia esculenta) 1 2 3 Lê Minh Phƣơng , Nguyễn Trƣờng Sơn và Lê Minh Tƣờng Ngày nhận bài: 05.8.2019 Ngày chấp nhận: 15.9.2019 Abstract The research was conducted in the laboratory of Plant Protection Department, Can Tho University that were to screen actinomycetes able to control Bacterial soft rot disease on Taro (Colocasia esculenta) caused by Erwinia sp.. There were 20 per 123 isolates in total that were ability against Erwinia sp. in laboratory condition. Determination antagonistic ability of 20 actinomyces isolates in controlling Erwinia sp. with 5 replications, the results found that 4 isolates CM-AG22, LV-ĐT24, LV-ĐT15 and DH-TV4 have high antagonistic ability with radius of inhibition zones reaches 48.32 mm; 6.40 mm; 5.82 mm and 4.37 mm respectively, at 7 days after inoculation. On the other hand, protease activity assay was tested on Casein medium with 5 replications. The results found that all testing isolates could produce protease and the CM-AG22 isolate has expressed the highest proteinolytic activity with the protein lyses halo radius of 15.08 mm at 9 days after testing. Beside, the lipase activity assay was also checked on Tween 80 agar medium with 5 replications. The results indicated that 4 testing isolates could produce lipase and 2 isolates CM-AG22 và LV-ĐT15 have expressed the lipidolytic activity, with the lipid lyses halo radius of 14.05 mm and 13.75 mm respectively, at 9 days after testing. Keywords: Actinomyces, bacterial soft rot disease on taro, Erwinia sp., lipid, protein. * 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong đó, đáng lo ngại nhất là bệnh thối nhũn củ khoai môn do vi khuẩn Erwinia sp. gây ra làm Trong những năm gần đây, ở Đồng bằng thất thu và ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất sông Cửu Long song song với sự phát triển diện môn. Bệnh thường xuất hiện nhiều vào mùa mưa tích trồng khoai môn thì các loại bệnh hại đang giai đoạn cây được 2,5 tháng tuổi đến thu hoạch diễn biến phức tạp và ảnh hưởng nghiêm trọng đặc biệt là gây hại nặng ở những ruộng bón đến năng suất và chất lượng của cây khoai môn. nhiều phân đạm. Để đối phó với bệnh, nông dân phải sử dụng thuốc hóa học dẫn đến các ảnh 1. Học viên cao học ngành Bảo vệ Thực vật, trường hưởng xấu đến môi trường và sức khỏe của Đại học Cần Thơ người tiêu dùng. Theo Phạm Văn Kim (2000), 2. Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Kiên Giang hậu quả của việc lạm dụng thuốc hóa học còn 3. Khoa Nông Nghiệp, trường Đại học Cần Thơ giết chết các vi sinh vật đối kháng với dịch bệnh, 27 Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 5/2019 từ đó làm mất cân bằng sinh thái và dịch bệnh dễ An Đông, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp và đã bộc phát. Do đó, việc áp dụng các biện pháp sinh được xác định theo quy trình Kock là có triệu học để phòng và trị bệnh là rất cần thiết để bảo chứng điển hình của bệnh thối nhũn củ khoai vệ môi trường và sức khỏe của con người. Trong môn do vi khuẩn Erwinia sp. gây ra và là chủng vi số các vi sinh vật được áp dụng trong lĩnh vực khuẩn có khả năng gây hại nặng nhất trong số 8 phòng trừ sinh học bệnh cây thì xạ khuẩn chủng vi khuẩn gây bệnh thối nhũn củ khoai môn (Actinomycetes) được xem là tác nhân có triển phân lập được. vọng trong việc quản lý một số bệnh hại thực vật 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu bởi chúng sở hữu nhiều cơ chế đối kháng với mầm bệnh như: tiết kháng sinh, enzyme ngoại 2.2.1 Đánh giá khả năng đối kháng của các bào, tiết hợp chất chuyển hóa thứ cấp, cạnh chủng xạ khuẩn đối với Erwinia sp. trong điều tranh, ký sinh … (Lam, 2006) và kích thích cây kiện phòng thí nghiệm trồng phát triển (Palaniyandi, 2013). Theo nghiên * Thu thập và phân lập xạ khuẩn: Thu mẫu cứu của Yan Min et al., (2000), đã cho thấy hoạt đất trên những ruộng trồng khoai môn có diện tính đối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với vi khuẩn Erwinia sp. gây bệnh thối nhũn củ khoai môn (Colocasia esculenta) Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 5/2019 Biological control of the cassava mealybug, plants on fecundity and development of Apoanagyrus Phenacoccus manihoti, in Africa: Review of field lopezi, an endoparasitoid of the cassava mealybug studies. Integrated Pest Management for Tropical root Phenacoccus manihoti. Entomologia Experimentalis et and tuber crops (Eds. Hahn S.K., Caveness F.E.). Applicata 82: 235–238. IITA, Ibadan, Nigeria: 42-50. 6. R. Souissi& B. Le Ru¨, 1997. Effect of host Phản biện: TS. Lê Xuân Vị KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI VI KHUẨN Erwinia sp. GÂY BỆNH THỐI NHŨN CỦ KHOAI MÔN (Colocasia esculenta) Evaluation Antibacterial Activity of Actinomyces Isolates on Erwinia sp. Causing Bacterial Soft Rot Disease on Taro (Colocasia esculenta) 1 2 3 Lê Minh Phƣơng , Nguyễn Trƣờng Sơn và Lê Minh Tƣờng Ngày nhận bài: 05.8.2019 Ngày chấp nhận: 15.9.2019 Abstract The research was conducted in the laboratory of Plant Protection Department, Can Tho University that were to screen actinomycetes able to control Bacterial soft rot disease on Taro (Colocasia esculenta) caused by Erwinia sp.. There were 20 per 123 isolates in total that were ability against Erwinia sp. in laboratory condition. Determination antagonistic ability of 20 actinomyces isolates in controlling Erwinia sp. with 5 replications, the results found that 4 isolates CM-AG22, LV-ĐT24, LV-ĐT15 and DH-TV4 have high antagonistic ability with radius of inhibition zones reaches 48.32 mm; 6.40 mm; 5.82 mm and 4.37 mm respectively, at 7 days after inoculation. On the other hand, protease activity assay was tested on Casein medium with 5 replications. The results found that all testing isolates could produce protease and the CM-AG22 isolate has expressed the highest proteinolytic activity with the protein lyses halo radius of 15.08 mm at 9 days after testing. Beside, the lipase activity assay was also checked on Tween 80 agar medium with 5 replications. The results indicated that 4 testing isolates could produce lipase and 2 isolates CM-AG22 và LV-ĐT15 have expressed the lipidolytic activity, with the lipid lyses halo radius of 14.05 mm and 13.75 mm respectively, at 9 days after testing. Keywords: Actinomyces, bacterial soft rot disease on taro, Erwinia sp., lipid, protein. * 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong đó, đáng lo ngại nhất là bệnh thối nhũn củ khoai môn do vi khuẩn Erwinia sp. gây ra làm Trong những năm gần đây, ở Đồng bằng thất thu và ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất sông Cửu Long song song với sự phát triển diện môn. Bệnh thường xuất hiện nhiều vào mùa mưa tích trồng khoai môn thì các loại bệnh hại đang giai đoạn cây được 2,5 tháng tuổi đến thu hoạch diễn biến phức tạp và ảnh hưởng nghiêm trọng đặc biệt là gây hại nặng ở những ruộng bón đến năng suất và chất lượng của cây khoai môn. nhiều phân đạm. Để đối phó với bệnh, nông dân phải sử dụng thuốc hóa học dẫn đến các ảnh 1. Học viên cao học ngành Bảo vệ Thực vật, trường hưởng xấu đến môi trường và sức khỏe của Đại học Cần Thơ người tiêu dùng. Theo Phạm Văn Kim (2000), 2. Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Kiên Giang hậu quả của việc lạm dụng thuốc hóa học còn 3. Khoa Nông Nghiệp, trường Đại học Cần Thơ giết chết các vi sinh vật đối kháng với dịch bệnh, 27 Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 5/2019 từ đó làm mất cân bằng sinh thái và dịch bệnh dễ An Đông, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp và đã bộc phát. Do đó, việc áp dụng các biện pháp sinh được xác định theo quy trình Kock là có triệu học để phòng và trị bệnh là rất cần thiết để bảo chứng điển hình của bệnh thối nhũn củ khoai vệ môi trường và sức khỏe của con người. Trong môn do vi khuẩn Erwinia sp. gây ra và là chủng vi số các vi sinh vật được áp dụng trong lĩnh vực khuẩn có khả năng gây hại nặng nhất trong số 8 phòng trừ sinh học bệnh cây thì xạ khuẩn chủng vi khuẩn gây bệnh thối nhũn củ khoai môn (Actinomycetes) được xem là tác nhân có triển phân lập được. vọng trong việc quản lý một số bệnh hại thực vật 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu bởi chúng sở hữu nhiều cơ chế đối kháng với mầm bệnh như: tiết kháng sinh, enzyme ngoại 2.2.1 Đánh giá khả năng đối kháng của các bào, tiết hợp chất chuyển hóa thứ cấp, cạnh chủng xạ khuẩn đối với Erwinia sp. trong điều tranh, ký sinh … (Lam, 2006) và kích thích cây kiện phòng thí nghiệm trồng phát triển (Palaniyandi, 2013). Theo nghiên * Thu thập và phân lập xạ khuẩn: Thu mẫu cứu của Yan Min et al., (2000), đã cho thấy hoạt đất trên những ruộng trồng khoai môn có diện tính đối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khả năng đối kháng Chủng xạ khuẩn Vi khuẩn Erwinia sp Bệnh thối nhũn củ khoai môn Khoai môn (Colocasia esculenta)Gợi ý tài liệu liên quan:
-
59 trang 30 0 0
-
5 trang 12 0 0
-
Hoạt tính kháng sinh của xạ khuẩn trong đất tại các khu vực có hoạt động khai thác khoáng sản
6 trang 11 0 0 -
5 trang 11 0 0
-
9 trang 10 0 0
-
Phân lập các chủng xạ khuẩn có khả năng phân giải cellulose
6 trang 9 0 0 -
Khảo sát một số đặc tính sinh học của chủng xạ khuẩn biển có khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh
5 trang 9 0 0 -
11 trang 9 0 0
-
Actinomycin D, Actinomycin x2, hai chất kháng sinh được phân lập dịch lên men streptomyces 21.123
5 trang 9 0 0 -
Phân loại một số chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng vi sinh vật gây nhiễm trùng bệnh viện
7 trang 9 0 0