Khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm helminthosporium turcicum gây bệnh đốm lá lớn trên bắp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 515.45 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu là nhằm tìm ra chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Helminthosporium turcicum gây bệnh đốm lá lớn trên bắp. Khả năng đối kháng của 6 chủng xạ khuẩn đối với nấm H. turcicum được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm với 4 lần lặp lại. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm helminthosporium turcicum gây bệnh đốm lá lớn trên bắp KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM Helminthosporium turcicum GÂY BỆNH ĐỐM LÁ LỚN TRÊN BẮP Võ Thị Lụa1, Trần Văn Dũng2 và Lê Minh Tường2 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm thuộc Bộ môn Bảo vệ thực vật, Trường Đại học Cần Thơ. Mục tiêu của nghiên cứu là nhằm tìm ra chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Helminthosporium turcicum gây bệnh đốm lá lớn trên bắp. Khả năng đối kháng của 6 chủng xạ khuẩn đối với nấm H. turcicum được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm với 4 lần lặp lại. Kết quả cho thấy 3 chủng xạ khuẩn BM-VL12, TÔ-VL11d và KS-ST6b thể hiện khả năng đối kháng cao với nấm gây bệnh đốm lá lớn trên bắp với bán kính vòng vô khuẩn lần lượt là 18,00 mm; 14,25 mm và 13,25 mm và hiệu suất đối kháng lần lượt là 40,36 ; 37,41 và 37,01 đến thời điểm 10 ngày sau khi bố trí thí nghiệm. Bên cạnh đó, khả năng ức chế bào tử nấm H. turcicum mọc mầm của 3 chủng xạ khuẩn (BM-VL12, TÔ-VL11d và KS- ST6b) cũng được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm với 4 lần lặp lại. Kết quả cho thấy chủng BM- VL12 thể hiện khả năng ức chế sự mọc mầm của bào tử nấm H. turcicum cao nhất với tỷ lệ bào tử nấm mọc mầm thấp nhất là 22,54 ở thời điểm 48 giờ sau xử lý. Ngoài ra, khả năng ức chế sự phát triển tản nấm H. turcicum của 3 chủng xạ khuẩn trên cũng được thực hiện với 5 lần lặp lại. Kết quả cho thấy chủng BM-VL2 có khả năng ức chế sự phát triển tản nấm cao nhất với đường kính sự phát triển tản nấm thấp nhất là 42,75 mm ở thời điểm 10 ngày sau khi bố trí thí nghiệm. Từ khóa: Bắp, bệnh đốm lá lớn, Helminthosporium turcicum, xạ khuẩn, ức chế sự mọc mầm bào tử nấm, ức chế sự phát triển tản nấm. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 5 Ngày nay, biện pháp phòng trừ sinh học đã và đang Ở Việt Nam, cây bắp (Zea mays L.) là cây lương được áp dụng rộng rãi và là hướng nghiên cứu mớithực đứng thứ hai sau cây lúa và với đặc điểm dễ đầy tiềm năng trong phòng trị bệnh cây trồng. Việccanh tác, phù hợp với nhiều loại đất trồng, ít tốn công sử dụng các biện pháp sinh học giúp cân bằng hệlao động, có thị trường tiêu thụ rộng lớn cho nên bắp sinh thái, mang tính ổn định lâu dài và không gâyđược trồng hầu hết ở các tỉnh, các vùng từ đồng ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Trong đó, xạbằng, trung du đến miền núi (Đinh Thế Lộc và ctv., khuẩn được xem là nhóm vi sinh vật triển vọng được1997). Bắp có vai trò quan trọng trong cung cấp nghiên cứu và áp dụng rộng rãi với khả năng ức chếlương thực cho con người, vật nuôi, là nguyên liệu mầm bệnh bằng các cơ chế như: tiết kháng sinhcho các nhà máy sản xuất các mặt hàng của ngành (treptomycin, validamycin,…), tiết enzyme ngoại bàocông nghiệp (Dương Minh, 1999). Mặt khác, canh (chitinase, glucanase,…), cạnh tranh và kích thíchtác cây bắp cũng gặp phải những vấn đề trong đó đặc tính kháng bệnh để chống lại các tác nhân gây hạibiệt là sâu bệnh hại tấn công và bệnh đốm lá lớn là cây trồng cũng như khả năng kích thích cây trồngmột trong những bệnh quan trọng trên cây bắp phát triển (Lê Minh Tường và ctv., 2016). Những(Shurtleff, 1997). Bệnh đốm lá lớn gây hại chủ yếu nghiên cứu gần đây đã cho thấy tiềm năng của xạtrên lá làm tổn thương lá và làm giảm diện tích quang khuẩn trong phòng trừ nhiều loại bệnh hại trênhợp dẫn đến giảm đáng kể về năng suất. Biện pháp nhiều loại cây trồng khác nhau canh tác ở ĐBSCL,phòng trị bệnh chủ yếu là sử dụng thuốc hóa học, chẳng hạn như phòng trừ bệnh thán thư hại ớt dotuy nhiên việc lạm dụng thuốc hóa học sẽ dẫn đến nấm Colletotrichum sp. gây ra (Lê Minh Tường vàtính kháng thuốc của mầm bênh, gây ô nhiễm môi ctv., 2016); phòng trừ bệnh thán thư trên xoài do nấmtrường và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Colletotrichum sp. gây ra (Nguyễn Hồng Quí và Lê Minh Tường, 2016); phòng trừ bệnh thối trái và cháy lá chôm chôm do nấm Lasiodiplodia sp. gây ra1 Học viên cao học ngành Bảo vệ thực vật, Trường Đại học (Nguyễn Thu Cúc và Lê Minh Tường, 2020); phòngCần Thơ2 trừ bệnh đốm lá nhỏ trên bắp do nấm Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần ThơEmail: lmtuong@ctu.edu.vn Helminthosporium maydis gây ra (Lê Minh TườngN«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 11/2020 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm helminthosporium turcicum gây bệnh đốm lá lớn trên bắp KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM Helminthosporium turcicum GÂY BỆNH ĐỐM LÁ LỚN TRÊN BẮP Võ Thị Lụa1, Trần Văn Dũng2 và Lê Minh Tường2 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm thuộc Bộ môn Bảo vệ thực vật, Trường Đại học Cần Thơ. Mục tiêu của nghiên cứu là nhằm tìm ra chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Helminthosporium turcicum gây bệnh đốm lá lớn trên bắp. Khả năng đối kháng của 6 chủng xạ khuẩn đối với nấm H. turcicum được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm với 4 lần lặp lại. Kết quả cho thấy 3 chủng xạ khuẩn BM-VL12, TÔ-VL11d và KS-ST6b thể hiện khả năng đối kháng cao với nấm gây bệnh đốm lá lớn trên bắp với bán kính vòng vô khuẩn lần lượt là 18,00 mm; 14,25 mm và 13,25 mm và hiệu suất đối kháng lần lượt là 40,36 ; 37,41 và 37,01 đến thời điểm 10 ngày sau khi bố trí thí nghiệm. Bên cạnh đó, khả năng ức chế bào tử nấm H. turcicum mọc mầm của 3 chủng xạ khuẩn (BM-VL12, TÔ-VL11d và KS- ST6b) cũng được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm với 4 lần lặp lại. Kết quả cho thấy chủng BM- VL12 thể hiện khả năng ức chế sự mọc mầm của bào tử nấm H. turcicum cao nhất với tỷ lệ bào tử nấm mọc mầm thấp nhất là 22,54 ở thời điểm 48 giờ sau xử lý. Ngoài ra, khả năng ức chế sự phát triển tản nấm H. turcicum của 3 chủng xạ khuẩn trên cũng được thực hiện với 5 lần lặp lại. Kết quả cho thấy chủng BM-VL2 có khả năng ức chế sự phát triển tản nấm cao nhất với đường kính sự phát triển tản nấm thấp nhất là 42,75 mm ở thời điểm 10 ngày sau khi bố trí thí nghiệm. Từ khóa: Bắp, bệnh đốm lá lớn, Helminthosporium turcicum, xạ khuẩn, ức chế sự mọc mầm bào tử nấm, ức chế sự phát triển tản nấm. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 5 Ngày nay, biện pháp phòng trừ sinh học đã và đang Ở Việt Nam, cây bắp (Zea mays L.) là cây lương được áp dụng rộng rãi và là hướng nghiên cứu mớithực đứng thứ hai sau cây lúa và với đặc điểm dễ đầy tiềm năng trong phòng trị bệnh cây trồng. Việccanh tác, phù hợp với nhiều loại đất trồng, ít tốn công sử dụng các biện pháp sinh học giúp cân bằng hệlao động, có thị trường tiêu thụ rộng lớn cho nên bắp sinh thái, mang tính ổn định lâu dài và không gâyđược trồng hầu hết ở các tỉnh, các vùng từ đồng ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Trong đó, xạbằng, trung du đến miền núi (Đinh Thế Lộc và ctv., khuẩn được xem là nhóm vi sinh vật triển vọng được1997). Bắp có vai trò quan trọng trong cung cấp nghiên cứu và áp dụng rộng rãi với khả năng ức chếlương thực cho con người, vật nuôi, là nguyên liệu mầm bệnh bằng các cơ chế như: tiết kháng sinhcho các nhà máy sản xuất các mặt hàng của ngành (treptomycin, validamycin,…), tiết enzyme ngoại bàocông nghiệp (Dương Minh, 1999). Mặt khác, canh (chitinase, glucanase,…), cạnh tranh và kích thíchtác cây bắp cũng gặp phải những vấn đề trong đó đặc tính kháng bệnh để chống lại các tác nhân gây hạibiệt là sâu bệnh hại tấn công và bệnh đốm lá lớn là cây trồng cũng như khả năng kích thích cây trồngmột trong những bệnh quan trọng trên cây bắp phát triển (Lê Minh Tường và ctv., 2016). Những(Shurtleff, 1997). Bệnh đốm lá lớn gây hại chủ yếu nghiên cứu gần đây đã cho thấy tiềm năng của xạtrên lá làm tổn thương lá và làm giảm diện tích quang khuẩn trong phòng trừ nhiều loại bệnh hại trênhợp dẫn đến giảm đáng kể về năng suất. Biện pháp nhiều loại cây trồng khác nhau canh tác ở ĐBSCL,phòng trị bệnh chủ yếu là sử dụng thuốc hóa học, chẳng hạn như phòng trừ bệnh thán thư hại ớt dotuy nhiên việc lạm dụng thuốc hóa học sẽ dẫn đến nấm Colletotrichum sp. gây ra (Lê Minh Tường vàtính kháng thuốc của mầm bênh, gây ô nhiễm môi ctv., 2016); phòng trừ bệnh thán thư trên xoài do nấmtrường và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Colletotrichum sp. gây ra (Nguyễn Hồng Quí và Lê Minh Tường, 2016); phòng trừ bệnh thối trái và cháy lá chôm chôm do nấm Lasiodiplodia sp. gây ra1 Học viên cao học ngành Bảo vệ thực vật, Trường Đại học (Nguyễn Thu Cúc và Lê Minh Tường, 2020); phòngCần Thơ2 trừ bệnh đốm lá nhỏ trên bắp do nấm Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần ThơEmail: lmtuong@ctu.edu.vn Helminthosporium maydis gây ra (Lê Minh TườngN«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 11/2020 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh đốm lá lớn trên bắp Ức chế sự mọc mầm bào tử nấm Công nghệ sinh học Quản lý bệnh đốm lá Bào tử nấm Helminthosporium turcicum Huyền phù xạ khuẩnTài liệu liên quan:
-
68 trang 286 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 243 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 181 0 0 -
8 trang 180 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 160 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 134 0 0 -
22 trang 127 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 123 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 118 0 0