Khả năng hấp thụ CO2 của các trạng thái tự nhiên tại huyện Mường La, Sơn La
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.97 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu về khả năng hấp thu CO2 của một số trạng thái rừng tự nhiên lá rộng thường xanh ở huyện Mường La, Sơn La.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng hấp thụ CO2 của các trạng thái tự nhiên tại huyện Mường La, Sơn LaQu¶n lý Tµi nguyªn rõng & M«i trêng KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN TẠI HUYỆN MƯỜNG LA, SƠN LA Trần Quang Bảo1, Nguyễn Văn Thị2 1 TS. Trường Đại học Lâm nghiệp 2 ThS. Viện Sinh thái rừng và Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Bài báo trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu về khả năng hấp thụ CO2 của một số trạng thái rừng tự nhiên lá rộng thường xanh ở huyện Mường La, tỉnh Sơn La. Số liệu được thu thập từ 34 ô tiêu chuẩn điển hình, mỗi ô tiêu chuẩn có diện tích 1000 m2. Nghiên cứu đã sử dụng 2 phương pháp để tính toán sinh khối tầng cây cao là phương pháp phương trình thực nghiệm của Bảo Huy (2008) và công thức quy đổi của NIRI, cân đo trực tiếp sinh khối tầng cây bụi, thảm tươi, thảm mục và vật rơi rụng. Căn cứ vào kết quả tính toán trữ lượng, hiện trạng rừng trên các ô tiêu chuẩn điều tra được phân chia thành hai trạng thái là rừng trung bình (trữ lượng từ 101–200 m3) và rừng nghèo (trữ lượng từ 10–100 m3). Tổng lượng sinh khối và CO2 hấp thụ trạng thái rừng trung bình gấp khoảng 2 lần so với trạng thái rừng nghèo. Kết quả tính toán lượng CO2 hấp thụ theo hai phương pháp cũng có sự khác biệt nhau từ 0,87 đến 1,65 lần. Trong tổng lượng CO2 hấp thụ của một trạng thái rừng, cây gỗ chiếm tỷ lệ cao nhất, từ 90–98% tổng lượng CO2 hấp thụ, còn lại là cây bụi thảm tươi, thảm mục và vật rơi rụng. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, hấp thụ CO2, sinh khối rừng, rừng tự nhiênI. ĐẶT VẤN ĐỀ lường bể chứa CO2 được miêu tả cụ thể trong các Biến đổi khí hậu một hệ quả của quá trình công trình nghiên cứu của các tác giả như: Postnóng lên toàn cầu, đã tác động xấu tới mọi mặt et al., 1999; Pearson et al., 2005; Brown, 2006;đời sống kinh tế - xã hội ở tất cả các nước trên IPCC, 2006, Gibbs et al., 2007.thế giới. Những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra Khả năng hấp thụ CO2 của rừng được phảnrằng, hoạt động không có kiểm soát của con ánh rõ nét nhất qua sinh khối của rừng. Trên thực tế lượng CO2 hấp thụ phụ thuộc vào kiểungười làm gia tăng nồng độ khí nhà kính (CO2, rừng, trạng thái rừng, loài cây ưu thế, tuổi lâmCFC, CH4O3, NO3) là nguyên nhân dẫn tới sự phần. Do đó đòi hỏi cần phải có những nghiênbiến đổi đó. Theo ước tính của IPCC, CO2 cứu về khả năng hấp thụ CO2 của từng kiểuchiếm tới 60% nguyên nhân của sự nóng lên thảm phủ cụ thể để làm cơ sở lượng hóa nhữngtoàn cầu. Một trong những giải pháp làm hạn giá trị kinh tế mà rừng mang lại và xây dựngchế sự biến đổi của khí hậu, làm giảm phát thải cơ chế chi trả dịch vụ môi trường. Mục đíchkhí CO2 vào khí quyển, là nâng cao khả năng của nghiên cứu là đánh giá khả năng hấp thụhấp thụ CO2 của các hệ sinh thái rừng – bể CO2 của các trạng thái rừng tự nhiên ở huyệnchứa CO2 nhiều nhất trong các hệ sinh thái trên Mường La, tỉnh Sơn La.cạn. CO2 được tích lũy trong rừng ở nhiều bộphận khác nhau: sinh khối của cây tầng cao, thực II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUvật tầng thấp, vật rơi rụng và mùn trong đất. Tuy 2.1. Điều tra ngoại nghiệpnhiên, tổng sinh khối của cây trên mặt đất là bể Tiến hành lập 34 ô tiêu chuẩn điển hình chochứa CO2 quan trọng nhất và trực tiếp bị ảnh các trạng thái rừng tự nhiên ở trong Mường La,hưởng do suy thoái rừng. Vì vậy, ước tính tổng tỉnh Sơn La, phân bố các ô tiêu chuẩn được thểlượng sinh khối trên mặt đất là bước quan trọng hiện ở hình 01. Diện tích mỗi ô tiêu chuẩn làtrong việc đánh giá tổng lượng CO2 và tuần hoàn 1000 m2 (25 m x 40 m). Nội dung điều tracủa nó trong hệ sinh thái rừng. Quy trình đo trong ô tiêu chuẩn như sau:60 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 2 - 2013Qu¶n lý Tµi nguyªn rõng & M«i trêng * Điều tra tầng cây cao: Đường kính D1.3 quang học Sunto, độ tàn che rừng được xácđược tính từ việc đo chu vi bằng thước dây có định ở 90 điểm theo phương pháp lưới điểmđộ chính xác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng hấp thụ CO2 của các trạng thái tự nhiên tại huyện Mường La, Sơn LaQu¶n lý Tµi nguyªn rõng & M«i trêng KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN TẠI HUYỆN MƯỜNG LA, SƠN LA Trần Quang Bảo1, Nguyễn Văn Thị2 1 TS. Trường Đại học Lâm nghiệp 2 ThS. Viện Sinh thái rừng và Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Bài báo trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu về khả năng hấp thụ CO2 của một số trạng thái rừng tự nhiên lá rộng thường xanh ở huyện Mường La, tỉnh Sơn La. Số liệu được thu thập từ 34 ô tiêu chuẩn điển hình, mỗi ô tiêu chuẩn có diện tích 1000 m2. Nghiên cứu đã sử dụng 2 phương pháp để tính toán sinh khối tầng cây cao là phương pháp phương trình thực nghiệm của Bảo Huy (2008) và công thức quy đổi của NIRI, cân đo trực tiếp sinh khối tầng cây bụi, thảm tươi, thảm mục và vật rơi rụng. Căn cứ vào kết quả tính toán trữ lượng, hiện trạng rừng trên các ô tiêu chuẩn điều tra được phân chia thành hai trạng thái là rừng trung bình (trữ lượng từ 101–200 m3) và rừng nghèo (trữ lượng từ 10–100 m3). Tổng lượng sinh khối và CO2 hấp thụ trạng thái rừng trung bình gấp khoảng 2 lần so với trạng thái rừng nghèo. Kết quả tính toán lượng CO2 hấp thụ theo hai phương pháp cũng có sự khác biệt nhau từ 0,87 đến 1,65 lần. Trong tổng lượng CO2 hấp thụ của một trạng thái rừng, cây gỗ chiếm tỷ lệ cao nhất, từ 90–98% tổng lượng CO2 hấp thụ, còn lại là cây bụi thảm tươi, thảm mục và vật rơi rụng. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, hấp thụ CO2, sinh khối rừng, rừng tự nhiênI. ĐẶT VẤN ĐỀ lường bể chứa CO2 được miêu tả cụ thể trong các Biến đổi khí hậu một hệ quả của quá trình công trình nghiên cứu của các tác giả như: Postnóng lên toàn cầu, đã tác động xấu tới mọi mặt et al., 1999; Pearson et al., 2005; Brown, 2006;đời sống kinh tế - xã hội ở tất cả các nước trên IPCC, 2006, Gibbs et al., 2007.thế giới. Những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra Khả năng hấp thụ CO2 của rừng được phảnrằng, hoạt động không có kiểm soát của con ánh rõ nét nhất qua sinh khối của rừng. Trên thực tế lượng CO2 hấp thụ phụ thuộc vào kiểungười làm gia tăng nồng độ khí nhà kính (CO2, rừng, trạng thái rừng, loài cây ưu thế, tuổi lâmCFC, CH4O3, NO3) là nguyên nhân dẫn tới sự phần. Do đó đòi hỏi cần phải có những nghiênbiến đổi đó. Theo ước tính của IPCC, CO2 cứu về khả năng hấp thụ CO2 của từng kiểuchiếm tới 60% nguyên nhân của sự nóng lên thảm phủ cụ thể để làm cơ sở lượng hóa nhữngtoàn cầu. Một trong những giải pháp làm hạn giá trị kinh tế mà rừng mang lại và xây dựngchế sự biến đổi của khí hậu, làm giảm phát thải cơ chế chi trả dịch vụ môi trường. Mục đíchkhí CO2 vào khí quyển, là nâng cao khả năng của nghiên cứu là đánh giá khả năng hấp thụhấp thụ CO2 của các hệ sinh thái rừng – bể CO2 của các trạng thái rừng tự nhiên ở huyệnchứa CO2 nhiều nhất trong các hệ sinh thái trên Mường La, tỉnh Sơn La.cạn. CO2 được tích lũy trong rừng ở nhiều bộphận khác nhau: sinh khối của cây tầng cao, thực II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUvật tầng thấp, vật rơi rụng và mùn trong đất. Tuy 2.1. Điều tra ngoại nghiệpnhiên, tổng sinh khối của cây trên mặt đất là bể Tiến hành lập 34 ô tiêu chuẩn điển hình chochứa CO2 quan trọng nhất và trực tiếp bị ảnh các trạng thái rừng tự nhiên ở trong Mường La,hưởng do suy thoái rừng. Vì vậy, ước tính tổng tỉnh Sơn La, phân bố các ô tiêu chuẩn được thểlượng sinh khối trên mặt đất là bước quan trọng hiện ở hình 01. Diện tích mỗi ô tiêu chuẩn làtrong việc đánh giá tổng lượng CO2 và tuần hoàn 1000 m2 (25 m x 40 m). Nội dung điều tracủa nó trong hệ sinh thái rừng. Quy trình đo trong ô tiêu chuẩn như sau:60 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 2 - 2013Qu¶n lý Tµi nguyªn rõng & M«i trêng * Điều tra tầng cây cao: Đường kính D1.3 quang học Sunto, độ tàn che rừng được xácđược tính từ việc đo chu vi bằng thước dây có định ở 90 điểm theo phương pháp lưới điểmđộ chính xác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khả năng hấp thụ CO2 Biến đổi khí hậu Hấp thụ CO2 Sinh khối rừng Rừng tự nhiên Rừng tự nhiên lá rộng thường xanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 183 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0