Khả năng kháng một số vi khuẩn của composite cellulose vi khuẩn kết hợp nano bạc
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.53 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này mô tả về vật liệu composite kết hợp giữa cellulose vi khuẩn và nano bạc (BC/AgNPs) được khảo sát khả năng ức chế và tiêu diệt 4 vi khuẩn gồm Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa, Bacillus subtilis. Composite BC/AgNPs cho thấy khả năng ức chế vi khuẩn, thể hiện qua sự xuất hiện vòng kháng khuẩn đối với cả 4 vi khuẩn, trong đó vi khuẩn Gram dương là S.aureus và B.subtiliscó vòng kháng khuẩn lớn hơn so với 2 vi khuẩn Gram âm là E.coli và P.aeruginosa(P
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng kháng một số vi khuẩn của composite cellulose vi khuẩn kết hợp nano bạcTạp chí Khoa học và Công nghệ, Số 39B, 2019 KHẢ NĂNG KHÁNG MỘT SỐ VI KHUẨN CỦA COMPOSITE CELLULOSE VI KHUẨN KẾT HỢP NANO BẠC NGUYỄN THỊ KIM ANH1, LÂM HOÀNG ANH THƯ2, ĐOÀN THANH HÒA1, NGUYỄN THỊ HOÀI NGỌC1, LÊ THỊ TUYẾT THANH1, TRẦN THỊ BÌNH AN2 1 Viện Công nghệ Sinh học – Thực phẩm, Trường Đại học Công nghiệp TP. HCM 2 Phòng Công nghệ Sinh học, Trung tâm R&D, Khu Công nghệ cao TP. HCM nguyenthikimanh@iuh.edu.vnTóm tắt. Vật liệu composite kết hợp giữa cellulose vi khuẩn và nano bạc (BC/AgNPs) được khảo sát khảnăng ức chế và tiêu diệt 4 vi khuẩn gồm Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Pseudomonasaeruginosa, Bacillus subtilis. Composite BC/AgNPs cho thấy khả năng ức chế vi khuẩn, thể hiện qua sựxuất hiện vòng kháng khuẩn đối với cả 4 vi khuẩn, trong đó vi khuẩn Gram dương là S.aureus vàB.subtiliscó vòng kháng khuẩn lớn hơn so với 2 vi khuẩn Gram âm là E.coli và P.aeruginosa(P KHẢ NĂNG KHÁNG MỘT SỐ VI KHUẨN CỦA 215 COMPOSITE CELLULOSE VI KHUẨN KẾT HỢP NANO BẠCtrong thí nghiệm trị bỏng da trên chuột, vết thương lành nhanh và vùng da phục hồi như bình thường.Băng dán vết thương từ vải không dệt được ngâm với dung dịch nano bạc cho kết quả kháng khuẩn trên 3chủng vi khuẩn P. aeruginosa ATCC 27853, S. aureus ATCC 25923, E. coli ATCC 25922 [5].Nano bạc (AgNPs) được nghiên cứu ứng dụng trong y sinh nhờ vào đặc tính kháng khuẩn và được thừanhận về hiệu quả kháng khuẩn cao hơn so với muối bạc [6]. Các hạt nano bạc tương tác với ba thành phầnquan trọng của tế bào: thành tế bào peptidoglycan; màng tế bào chất, nơi các đặc tính hóa học và vật lý bịbiến đổi và dẫn đến sự mất cân bằng về độ thẩm thấu, tính thẩm thấu, vận chuyển electron, DNAribosome, các vị trí phân tử phospho và lưu huỳnh có trong protein, đặc biệt là trong các enzyme tham giachuỗi vận chuyển electron [7].Các hạt nano bạc đã gắn với lớp lipopolysaccharide có trong vách tế bàokhuẩn Gram âm là E. coli làm thay đổi các đặc tính cơ bản của thành tế bào vi khuẩn [8].Trong nhữngnăm gần đây, nano bạc thường được sử dụng trong băng vết thương và dụng cụ y sinh học [9].Việc kết hợp BC và nano bạc tạo thành composite BC/AgNPs hứa hẹn tạo ra một vật liệu mới có các đặctính tốt hỗ trợ quá trình lành vết thương, đồng thời có khả năng diệt khuẩn. Một số nghiên cứu trước đâyđa tạo composite BC/AgNPs bằng phương pháp in situ với việc ngâm BC trong dung dịch muối bạc làmcho các ion bạc gắn kết vào mạng lưới OH- của BC và sau đó sử phương pháp khử hóa học với các chấtkhử sử dụng như TEA hay NABH 4 để tạo nano bạc từ muối bạc nitrate. Mặc dù phương pháp này tạocomposite có sự gắn kết bền chặt giữa BC và AgNPs vì gắn kết dựa trên liên kết hóa học cộng hóa trị, tuynhiên có rất nhiều tranh cãi về độc tính của các chất khử này và khả năng khử không hết các muối bạcthành nano bạc không kiểm soát được hàm lượng muối bạc còn gắn lại trong mạng lưới BC. Khác vớiphương pháp in situ, ex situ là phương pháp chế tạo dựa trên các đặc tính hấp phụ của vật liệu cellulose vikhuẩn. Cellulose vi khuẩn và dung dịch nano bạc được chuẩn bị riêng. Nano bạc có thể được chế tạo bằngcác phương pháp khác nhau. Sau đó, AgNPs được ngâm chung với vật liệu BC và chỉ có quá trình hấpphụ vật lý xảy ra mà không có phản ứng hóa học [10]. Cellulose vi khuẩn AgNPs n 1:P ương p áp gắn nano bạc vào BC bằng hấp thu vật lý [10]Trong nghiên cứu này, composite được tổng hợp bằng phương pháp hóa lý kết hợp. Nano bạc được chếtạo từ AgNO3 qua phản ứng sử dụng chất khử hữu cơ ethylen glycol (EG) là chất lỏng, không mùi, trongsuốt, không gây kích ứng da. Bên cạnh đó, PVP (polyvinyl pyrridone) được sử dụng làm chất bảo vệ. BCsẽ được ngâm trong dung dịch chứa nano bạc để tạo composite BC/AgNPs. Sau đó, composite tạo thànhsẽ được kiểm tra khả năng kháng một số loại vi khuẩn thuộc cả hai nhóm vi khuẩn Gram dương và Gramâm.2 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP2.1 Vật liệuNano bạc được chế tạo từ bạc nitrate (Schaular,Tây Ban Nha), chất khử Ethylen glycol (Duksan, HànQuốc), và chất bảo vệ polyvinyl pyrridone (Sigma Aldrich, Hoa Kỳ).Vi sinh vật được nuôi cấy trong các môi trường Mueller Hinton agar (Schaular, Tây Ban Nha), Luriabroth base (Invitrogen, Hoa Kỳ), Tryptic soy agar (Schaular, Tây Ban Nha).Chủng vi khuẩn sử dụng trong nghiên cứu này gồm:Escherichia coli ATCC 25922, Staphylococcusaureus ATCC 25923, Pseudomonas aeruginosa ATCC 10145, Bacillus subtilis ATCC 11774. © 2019 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh216 KHẢ NĂNG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng kháng một số vi khuẩn của composite cellulose vi khuẩn kết hợp nano bạcTạp chí Khoa học và Công nghệ, Số 39B, 2019 KHẢ NĂNG KHÁNG MỘT SỐ VI KHUẨN CỦA COMPOSITE CELLULOSE VI KHUẨN KẾT HỢP NANO BẠC NGUYỄN THỊ KIM ANH1, LÂM HOÀNG ANH THƯ2, ĐOÀN THANH HÒA1, NGUYỄN THỊ HOÀI NGỌC1, LÊ THỊ TUYẾT THANH1, TRẦN THỊ BÌNH AN2 1 Viện Công nghệ Sinh học – Thực phẩm, Trường Đại học Công nghiệp TP. HCM 2 Phòng Công nghệ Sinh học, Trung tâm R&D, Khu Công nghệ cao TP. HCM nguyenthikimanh@iuh.edu.vnTóm tắt. Vật liệu composite kết hợp giữa cellulose vi khuẩn và nano bạc (BC/AgNPs) được khảo sát khảnăng ức chế và tiêu diệt 4 vi khuẩn gồm Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Pseudomonasaeruginosa, Bacillus subtilis. Composite BC/AgNPs cho thấy khả năng ức chế vi khuẩn, thể hiện qua sựxuất hiện vòng kháng khuẩn đối với cả 4 vi khuẩn, trong đó vi khuẩn Gram dương là S.aureus vàB.subtiliscó vòng kháng khuẩn lớn hơn so với 2 vi khuẩn Gram âm là E.coli và P.aeruginosa(P KHẢ NĂNG KHÁNG MỘT SỐ VI KHUẨN CỦA 215 COMPOSITE CELLULOSE VI KHUẨN KẾT HỢP NANO BẠCtrong thí nghiệm trị bỏng da trên chuột, vết thương lành nhanh và vùng da phục hồi như bình thường.Băng dán vết thương từ vải không dệt được ngâm với dung dịch nano bạc cho kết quả kháng khuẩn trên 3chủng vi khuẩn P. aeruginosa ATCC 27853, S. aureus ATCC 25923, E. coli ATCC 25922 [5].Nano bạc (AgNPs) được nghiên cứu ứng dụng trong y sinh nhờ vào đặc tính kháng khuẩn và được thừanhận về hiệu quả kháng khuẩn cao hơn so với muối bạc [6]. Các hạt nano bạc tương tác với ba thành phầnquan trọng của tế bào: thành tế bào peptidoglycan; màng tế bào chất, nơi các đặc tính hóa học và vật lý bịbiến đổi và dẫn đến sự mất cân bằng về độ thẩm thấu, tính thẩm thấu, vận chuyển electron, DNAribosome, các vị trí phân tử phospho và lưu huỳnh có trong protein, đặc biệt là trong các enzyme tham giachuỗi vận chuyển electron [7].Các hạt nano bạc đã gắn với lớp lipopolysaccharide có trong vách tế bàokhuẩn Gram âm là E. coli làm thay đổi các đặc tính cơ bản của thành tế bào vi khuẩn [8].Trong nhữngnăm gần đây, nano bạc thường được sử dụng trong băng vết thương và dụng cụ y sinh học [9].Việc kết hợp BC và nano bạc tạo thành composite BC/AgNPs hứa hẹn tạo ra một vật liệu mới có các đặctính tốt hỗ trợ quá trình lành vết thương, đồng thời có khả năng diệt khuẩn. Một số nghiên cứu trước đâyđa tạo composite BC/AgNPs bằng phương pháp in situ với việc ngâm BC trong dung dịch muối bạc làmcho các ion bạc gắn kết vào mạng lưới OH- của BC và sau đó sử phương pháp khử hóa học với các chấtkhử sử dụng như TEA hay NABH 4 để tạo nano bạc từ muối bạc nitrate. Mặc dù phương pháp này tạocomposite có sự gắn kết bền chặt giữa BC và AgNPs vì gắn kết dựa trên liên kết hóa học cộng hóa trị, tuynhiên có rất nhiều tranh cãi về độc tính của các chất khử này và khả năng khử không hết các muối bạcthành nano bạc không kiểm soát được hàm lượng muối bạc còn gắn lại trong mạng lưới BC. Khác vớiphương pháp in situ, ex situ là phương pháp chế tạo dựa trên các đặc tính hấp phụ của vật liệu cellulose vikhuẩn. Cellulose vi khuẩn và dung dịch nano bạc được chuẩn bị riêng. Nano bạc có thể được chế tạo bằngcác phương pháp khác nhau. Sau đó, AgNPs được ngâm chung với vật liệu BC và chỉ có quá trình hấpphụ vật lý xảy ra mà không có phản ứng hóa học [10]. Cellulose vi khuẩn AgNPs n 1:P ương p áp gắn nano bạc vào BC bằng hấp thu vật lý [10]Trong nghiên cứu này, composite được tổng hợp bằng phương pháp hóa lý kết hợp. Nano bạc được chếtạo từ AgNO3 qua phản ứng sử dụng chất khử hữu cơ ethylen glycol (EG) là chất lỏng, không mùi, trongsuốt, không gây kích ứng da. Bên cạnh đó, PVP (polyvinyl pyrridone) được sử dụng làm chất bảo vệ. BCsẽ được ngâm trong dung dịch chứa nano bạc để tạo composite BC/AgNPs. Sau đó, composite tạo thànhsẽ được kiểm tra khả năng kháng một số loại vi khuẩn thuộc cả hai nhóm vi khuẩn Gram dương và Gramâm.2 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP2.1 Vật liệuNano bạc được chế tạo từ bạc nitrate (Schaular,Tây Ban Nha), chất khử Ethylen glycol (Duksan, HànQuốc), và chất bảo vệ polyvinyl pyrridone (Sigma Aldrich, Hoa Kỳ).Vi sinh vật được nuôi cấy trong các môi trường Mueller Hinton agar (Schaular, Tây Ban Nha), Luriabroth base (Invitrogen, Hoa Kỳ), Tryptic soy agar (Schaular, Tây Ban Nha).Chủng vi khuẩn sử dụng trong nghiên cứu này gồm:Escherichia coli ATCC 25922, Staphylococcusaureus ATCC 25923, Pseudomonas aeruginosa ATCC 10145, Bacillus subtilis ATCC 11774. © 2019 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh216 KHẢ NĂNG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Công nghệ Sinh học Hiệu suất diệt khuẩn Vi khuẩn của composite cellulose Vi khuẩn kết hợp nano bạcTài liệu liên quan:
-
68 trang 288 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 252 0 0 -
8 trang 190 0 0
-
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 181 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 160 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 154 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 144 0 0 -
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 128 0 0 -
22 trang 127 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 119 0 0