Danh mục

KHẢ NĂNG LÀM SẠCH NƯỚC BIỂN CỦA RONG SỤN

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 327.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngay từ năm 80, Hoff và Frank Neil (1985, 1986) đã sử dụng rong biển để làmsạch nước biển. Đến những năm 90 của thế kỷ XX, rất nhiều tác giả đã nghiên cứukhả năng xử lý ô nhiễm môi trường như: Paletta, Michael (1990); Marchant, Don A.(1992); Glodek, Gamrrett (1993); Graff, Rick (1993); Prasek, Edward D. (1995)... Cáctác giả này đã sử dụng nhiều loài rong biển thuộc các ngành khác nhau (rong đỏ, rongnâu, rong lục). Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, rất nhiều loài rong biển như: rongloa kèn, rong bóng (rong nâu); rong câu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHẢ NĂNG LÀM SẠCH NƯỚC BIỂN CỦA RONG SỤN KHẢ NĂNG LÀM SẠCH NƯỚC BIỂN CỦA RONG SỤN (Kappaphycus alvarazii (Doty)) APTITUTE FOR DIMINISHING POLLUTION IN SEA WATER OF Kappaphycus alvazezii (doty)ABSTRACT: Marine algae are group of botanical ancestor on the sea water; they have had the aptitude for diminishing pollution in the sea water. Thus, in 80 years of XX century, Human has made use of it to diminish pollution in the sea water. Recently, in Vietnam, there have had some studies on the aptitude for absorbing some nutrients from the sea water of marine algae. Especially, in Cat Ba archipelago, the aquaculture in float-cage has been very strongly developed and it was eliminated so much organic-nutrient to the sea water. It is one of the causes of marine pollution. Thus, the study on the aptitude for diminishing pollution in the sea water of marine algae is necessary. For assessment, the aptitude for diminishing pollution in the sea water of Kappaphycus alvazazii (Doty), Centre for Research, Consultation on Marine Resources and Environment, (Vietnam Union of Science and Technology Association) has carried out the project: “The experimental on waster water treatment by Kappaphycus alvazazii (Doty)” from 2006 until 2007. The survey and sampling for determining parameters of seawater qualíty were performed at 0h, 6h, 12h and 24h (from beginning of the experiment). The parameters researching are Temperature, Salinity, Turbidity, pH, Dissolved Oxygen (DO), Biological Oxygen Demand (BOD5), Ammonia (NH4+), Nitrite (NO2-), Nitrate (NO3-), Phosphate (PO4-3). The results of study showed that: - Ammonia, Nitrate, Phosphate concentrations in the sea water in the study area were extended the permitted standard, according to ASEAN criteria, averagely by 2 to 3 times. - The turbidity was lessened at early 6 hours of the experiment, approximate 17%, - The pH value was rapidly increased at early 6 hours of the experiment, approximate 0.62 units, - The content of Dissolved Oxygen (DO) was very rapidly increased at early 6 hours of the experiment, approximate 129%, - The Biological Oxygen Demand (BOD5) value was lessened at early 12 hours of the experiment, approximate 23%, - The content of Ammonia (NH4+) was very rapidly lessened at early 12 hours of the experiment, approximate 80%, - The content of Nitrite (NO2-) was very rapidly lessened at early 12 hours of the experiment, approximate 54%, - The content of Phosphat (PO4-3) was lessened at early 24 hours of the experiment, approximate 36%, - The content of Nitrate (NO3-) was lessened at early 24 hours of the experiment, approximate 21%.MỞ ĐÂU ̀ Ngay từ năm 80, Hoff và Frank Neil (1985, 1986) đã sử dụng rong biển để làmsạch nước biển. Đến những năm 90 của thế kỷ XX, rất nhiều tác giả đã nghiên cứukhả năng xử lý ô nhiễm môi trường như: Paletta, Michael (1990); Marchant, Don A.(1992); Glodek, Gamrrett (1993); Graff, Rick (1993); Prasek, Edward D. (1995)... Cáctác giả này đã sử dụng nhiều loài rong biển thuộc các ngành khác nhau (rong đỏ, rongnâu, rong lục). Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, rất nhiều loài rong biển như: rongloa kèn, rong bóng (rong nâu); rong câu (rong đỏ) và rong guột (rong lục) đều có khảnăng xử lý ô nhiễm môi trường nhất là ô nhiễm bởi các chất hữu cơ. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, có một vài nghiên cứu về khả nănghấp thu một số chất dinh dưỡng bởi rong biển. Năm 1999, Vũ Văn Toàn (Viện nghiên cứu hải sản) đã chứng minh được rongcâu chỉ vàng có thể hấp thu các chất dinh dưỡng Amoni, Nitrit, Phosphat trong hệthống nuôi tôm khép kín. Năm 2001, Nguyễn Hữu Đại (Viện Hải dương học Nha Trang) đã nghiên cứuthực nghiệm về khả năng hấp thu một số chất dinh dưỡng như Amoni , Nitrit, Nitrat,Phosphat trong nước biển bởi loài rong xanh (Ulva sp.) và đã thu được kết quả khảquan. Năm 2002, Trần Văn Nhị (Viện Công nghệ sinh học) đã đưa ra công nghệ xử lýnước sinh hoạt bị ô nhiễm bởi các hợp chất vô cơ của nitơ dựa trên các chủng vikhuẩn đã được phân cùng với giá thể của chúng có sự kết hợp với một số loài rongbiển thuộc chi Caulerpa, ngành rong lục. Năm 2005, Lê Như Hậu (Phân viện Vật liệu tại Nha Trang) đã cố công bố mộtsố kết quả xử lý ô nhiễm các chất hữu cơ trong môi trường nuôi tôm sú bằng rong câuchỉ vàng tại một số tỉnh miền Trung. Ngoài khả năng xử lý ô nhiễm, rong biển còn được tận thu tạo nguồn nguyênliệu cho nhiều ngành công nghiệp khác như chế các loại keo (agar, carrageenan), chếbiến thực phẩm, phân bón. Rong sụn (Kappaphycus alvarazii (Doty) đã được di nhập vào miền Trung nướcta từ năm 1993 và đang được quan tâm phát triển tạo nguyên liệu cho xuất khẩu. Năm 1996, Lê Thị Thanh và đồng nghiệp (Phân viện Hải ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: