Khả năng phân hủy phenol của màng sinh học tạo ra bởi chủng vi khuẩn phân lập từ đất nhiễm dầu ở Vũng Tàu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 974.82 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, chúng tôi đã tiến hành tuyển chọn chủng vi khuẩn vừa có khả năng tạo màng sinh học vừa có khả năng phân hủy phenol cao từ tập đoàn vi sinh vật đã được phân lập từ nước nhiễm dầu ở bờ biển Vũng Tàu. Từ đó, đánh giá khả năng phân hủy phenol của màng sinh học chủng vi khuẩn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng phân hủy phenol của màng sinh học tạo ra bởi chủng vi khuẩn phân lập từ đất nhiễm dầu ở Vũng TàuTAPCHISINH2016,38(1):sinh102-108KhảnăngphânhủyHOCphenolcủa mànghọcDOI:10.15625/0866-7160/v38n1.7060KHẢ NĂNG PHÂN HỦY PHENOL CỦA MÀNG SINH HỌC TẠO RA BỞI CHỦNGVI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ ĐẤT NHIỄM DẦU Ở VŨNG TÀULê Thị Nhi Công1*, Trịnh Thành Trung2, Cung Thị Ngọc Mai1, Đỗ Thị Tố Uyên11Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, *lenhicong@ibt.ac.vn2Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học, Đại học Quốc gia Hà NộiTÓM TẮT: Phenol và các hợp chất có chứa nhóm phenol là các chất gây ô nhiễm môi trường kháphổ biến trong nước thải nhiễm dầu của các khu khai thác dầu khí và các trạm xăng dầu. Để xử lýcác hợp chất này, sử dụng vi sinh vật tạo màng sinh học đang là một trong những hướng đi mớihiện nay. Từ các chủng vi khuẩn có khả năng phân hủy dầu diesel và một số hợp chất hydrocarboncó trong dầu mỏ, chúng tôi đã lựa chọn được chủng vi khuẩn VTPG5 vừa có khả năng tạo màngsinh học vừa có khả năng phân hủy phenol cao. Chủng này đã được phân loại bằng việc xác địnhtrình tự đoạn gen mã hóa 16S rRNA và được đặt tên là Rhodococcus sp.VTPG5. Trình tự đoạn gennày đã được đăng ký trên ngân hàng NCBI với mã số là LC057207. Chủng VTPG5 được xác địnhlà có khả năng tạo màng tốt nhất ở nhiệt độ 37oC, pH 7, nồng độ muối NaCl là 1,5% (w/v), nguồncacbon là glucose, nguồn nitơ là (NH4)2SO4. Sử dụng các điều kiện tối ưu này để tạo màng sinhhọc nhằm đánh giá khả năng phân hủy phenol của màng tạo thành, kết quả cho thấy hiệu suất phânhủy của màng sinh học chủng VTPG5 là 99,8% sau 7 ngày nuôi cấy với hàm lượng phenol ban đầulà 200 mg/l. Kết quả này mở ra hướng ứng dụng màng sinh học của chủng VTPG5 trong xử lýnước ô nhiễm phenol và các hợp chất có chứa nhóm phenol.Từ khóa: Rhodococcus, màng sinh học, nước nhiễm dầu, phenol, phân hủy sinh học.MỞ ĐẦUHiện nay, do nhu cầu sử dụng dầu mỏ vàcác sản phẩm dầu mỏ trên thế giới ngày càngtăng nên không tránh khỏi các vấn đề ô nhiễmmôi trường ở các mức độ khác nhau. Thànhphần chủ yếu của dầu mỏ gây ô nhiễm môitrường là hydrocarbon no, hydrocarbon thơmđơn nhân và đa nhân [12]. Trong các hợp chất ônhiễm đó, phenol là một hợp chất hữu cơ khóphân hủy và rất độc hại [4]. Vì vậy, việc xử lýphenol trong nước ô nhiễm dầu đặc biệt đượcchú trọng.Trên thế giới, công nghệ màng sinh học đãđược áp dụng trong nhiều lĩnh vực xử lý ônhiễm môi trường [3]. Tuy nhiên, chưa có nhiềucông bố về ứng dụng công nghệ màng sinh họcđể xử lý phenol. Công nghệ màng sinh học đãchứng minh có khá nhiều ưu điểm như: giáthành thấp, ít sử dụng hóa chất, thiết kế linhđộng, thích nghi với mọi loại hình công nghiệpvà diện tích xử lý [3]. Đặc biệt màng sinh học từvi sinh vật tạo thành cho thấy có khả năng xử lýcác hợp chất hydrocarbon thơm trong đó cóphenol rất tốt [4].102Với một nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa,Việt Nam có khu hệ vi sinh vật tương đối đadạng, đặc biệt là môi trường nước. Trong môitrường biển, vi khuẩn phân hủy hydrocacbonchiếm ưu thế, phân bố ngay cả ở trong vùng cựclạnh [10]. Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành tuyểnchọn chủng vi khuẩn vừa có khả năng tạo màngsinh học vừa có khả năng phân hủy phenol caotừ tập đoàn vi sinh vật đã được phân lập từ nướcnhiễm dầu ở bờ biển Vũng Tàu. Từ đó, đánh giákhả năng phân hủy phenol của màng sinh họcchủng vi khuẩn này.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUChín chủng vi khuẩn được phân lập từ cácmẫu đất nhiễm dầu lấy ở bờ biển Vũng Tàu.Tạo màng sinh họcĐể đánh giá khả năng tạo màng sinh học củacác chủng vi khuẩn, phương pháp của Morikawaet al. (2006) [8] đã được sử dụng bằng cách đưachủng nuôi cấy non vào môi trường đặc hiệu.Sau 2 ngày, màng sinh học tạo thành sẽ được rửabằng nước cất và nhuộm với dung dịch tím.Màng hình thành này sẽ được rửa lại bằngLe Thi Nhi Cong et al.DMSO và đo ở bước sóng 570 nm. Các chủng cómật độ quang học cao sẽ được lựa chọn.Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triểncủa các chủng vi khuẩn trên nguồn cơ chấtphenolCác chủng vi khuẩn được nuôi lắc trên môitrường khoáng có bổ sung các nồng độ phenolkhác nhau ở 30oC. Sau 1, 3, 5 và 7 ngày dịchnuôi cấy được lấy ra và đo ở bước sóng 600 nm.Quan sát hình thái tế bào dưới kính hiển viđiện tử quétHình thái tế bào của chủng vi khuẩn đãđược quan sát dưới kính hiển vi điện tử quétS4800, Hitachi, Nhật Bản với độ phóng đại15.000 lần. Quá trình này được thực hiện với sựphối hợp của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.Phân loại định tên vi khuẩn dựa trên so sánhtrình tự 16S rRNADNA tổng số của chủng vi khuẩn VTPG5được tách chiết theo mô tả của Zhou et al.(1996) [13] và được dùng làm khuôn để khuếchđại gen 16S rRNA với cặp mồi đặc hiệu 9f (5GAG TTT GAT CCT GGC TCA G-3) và1525r (5-AGA AAG GAG GTG ATC CAGCC-3). Chu trình phản ứng: 94oC trong 5 phút;lặp lại 35 chu kỳ (94oC trong 30 giây; 56oCtrong 30 giây; 72oC trong 2 phút); 72oC trong 5phút và 4oC để bảo quản. Tiếp đó s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng phân hủy phenol của màng sinh học tạo ra bởi chủng vi khuẩn phân lập từ đất nhiễm dầu ở Vũng TàuTAPCHISINH2016,38(1):sinh102-108KhảnăngphânhủyHOCphenolcủa mànghọcDOI:10.15625/0866-7160/v38n1.7060KHẢ NĂNG PHÂN HỦY PHENOL CỦA MÀNG SINH HỌC TẠO RA BỞI CHỦNGVI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ ĐẤT NHIỄM DẦU Ở VŨNG TÀULê Thị Nhi Công1*, Trịnh Thành Trung2, Cung Thị Ngọc Mai1, Đỗ Thị Tố Uyên11Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, *lenhicong@ibt.ac.vn2Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học, Đại học Quốc gia Hà NộiTÓM TẮT: Phenol và các hợp chất có chứa nhóm phenol là các chất gây ô nhiễm môi trường kháphổ biến trong nước thải nhiễm dầu của các khu khai thác dầu khí và các trạm xăng dầu. Để xử lýcác hợp chất này, sử dụng vi sinh vật tạo màng sinh học đang là một trong những hướng đi mớihiện nay. Từ các chủng vi khuẩn có khả năng phân hủy dầu diesel và một số hợp chất hydrocarboncó trong dầu mỏ, chúng tôi đã lựa chọn được chủng vi khuẩn VTPG5 vừa có khả năng tạo màngsinh học vừa có khả năng phân hủy phenol cao. Chủng này đã được phân loại bằng việc xác địnhtrình tự đoạn gen mã hóa 16S rRNA và được đặt tên là Rhodococcus sp.VTPG5. Trình tự đoạn gennày đã được đăng ký trên ngân hàng NCBI với mã số là LC057207. Chủng VTPG5 được xác địnhlà có khả năng tạo màng tốt nhất ở nhiệt độ 37oC, pH 7, nồng độ muối NaCl là 1,5% (w/v), nguồncacbon là glucose, nguồn nitơ là (NH4)2SO4. Sử dụng các điều kiện tối ưu này để tạo màng sinhhọc nhằm đánh giá khả năng phân hủy phenol của màng tạo thành, kết quả cho thấy hiệu suất phânhủy của màng sinh học chủng VTPG5 là 99,8% sau 7 ngày nuôi cấy với hàm lượng phenol ban đầulà 200 mg/l. Kết quả này mở ra hướng ứng dụng màng sinh học của chủng VTPG5 trong xử lýnước ô nhiễm phenol và các hợp chất có chứa nhóm phenol.Từ khóa: Rhodococcus, màng sinh học, nước nhiễm dầu, phenol, phân hủy sinh học.MỞ ĐẦUHiện nay, do nhu cầu sử dụng dầu mỏ vàcác sản phẩm dầu mỏ trên thế giới ngày càngtăng nên không tránh khỏi các vấn đề ô nhiễmmôi trường ở các mức độ khác nhau. Thànhphần chủ yếu của dầu mỏ gây ô nhiễm môitrường là hydrocarbon no, hydrocarbon thơmđơn nhân và đa nhân [12]. Trong các hợp chất ônhiễm đó, phenol là một hợp chất hữu cơ khóphân hủy và rất độc hại [4]. Vì vậy, việc xử lýphenol trong nước ô nhiễm dầu đặc biệt đượcchú trọng.Trên thế giới, công nghệ màng sinh học đãđược áp dụng trong nhiều lĩnh vực xử lý ônhiễm môi trường [3]. Tuy nhiên, chưa có nhiềucông bố về ứng dụng công nghệ màng sinh họcđể xử lý phenol. Công nghệ màng sinh học đãchứng minh có khá nhiều ưu điểm như: giáthành thấp, ít sử dụng hóa chất, thiết kế linhđộng, thích nghi với mọi loại hình công nghiệpvà diện tích xử lý [3]. Đặc biệt màng sinh học từvi sinh vật tạo thành cho thấy có khả năng xử lýcác hợp chất hydrocarbon thơm trong đó cóphenol rất tốt [4].102Với một nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa,Việt Nam có khu hệ vi sinh vật tương đối đadạng, đặc biệt là môi trường nước. Trong môitrường biển, vi khuẩn phân hủy hydrocacbonchiếm ưu thế, phân bố ngay cả ở trong vùng cựclạnh [10]. Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành tuyểnchọn chủng vi khuẩn vừa có khả năng tạo màngsinh học vừa có khả năng phân hủy phenol caotừ tập đoàn vi sinh vật đã được phân lập từ nướcnhiễm dầu ở bờ biển Vũng Tàu. Từ đó, đánh giákhả năng phân hủy phenol của màng sinh họcchủng vi khuẩn này.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUChín chủng vi khuẩn được phân lập từ cácmẫu đất nhiễm dầu lấy ở bờ biển Vũng Tàu.Tạo màng sinh họcĐể đánh giá khả năng tạo màng sinh học củacác chủng vi khuẩn, phương pháp của Morikawaet al. (2006) [8] đã được sử dụng bằng cách đưachủng nuôi cấy non vào môi trường đặc hiệu.Sau 2 ngày, màng sinh học tạo thành sẽ được rửabằng nước cất và nhuộm với dung dịch tím.Màng hình thành này sẽ được rửa lại bằngLe Thi Nhi Cong et al.DMSO và đo ở bước sóng 570 nm. Các chủng cómật độ quang học cao sẽ được lựa chọn.Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triểncủa các chủng vi khuẩn trên nguồn cơ chấtphenolCác chủng vi khuẩn được nuôi lắc trên môitrường khoáng có bổ sung các nồng độ phenolkhác nhau ở 30oC. Sau 1, 3, 5 và 7 ngày dịchnuôi cấy được lấy ra và đo ở bước sóng 600 nm.Quan sát hình thái tế bào dưới kính hiển viđiện tử quétHình thái tế bào của chủng vi khuẩn đãđược quan sát dưới kính hiển vi điện tử quétS4800, Hitachi, Nhật Bản với độ phóng đại15.000 lần. Quá trình này được thực hiện với sựphối hợp của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.Phân loại định tên vi khuẩn dựa trên so sánhtrình tự 16S rRNADNA tổng số của chủng vi khuẩn VTPG5được tách chiết theo mô tả của Zhou et al.(1996) [13] và được dùng làm khuôn để khuếchđại gen 16S rRNA với cặp mồi đặc hiệu 9f (5GAG TTT GAT CCT GGC TCA G-3) và1525r (5-AGA AAG GAG GTG ATC CAGCC-3). Chu trình phản ứng: 94oC trong 5 phút;lặp lại 35 chu kỳ (94oC trong 30 giây; 56oCtrong 30 giây; 72oC trong 2 phút); 72oC trong 5phút và 4oC để bảo quản. Tiếp đó s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí sinh học Công nghệ sinh học Khả năng phân hủy phenol Đất nhiễm dầu ở Vũng Tàu Công nghệ màng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
68 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 237 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0