Khái niệm 'Ấn Độ' từ góc nhìn khu vực học văn hóa – nhân văn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 429.79 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích khái niệm Ấn Độ từ góc độ văn hóa – nhân văn trong nghiên cứu khu vực và đề xuất một số điểm lưu ý trong quá trình nghiên cứu, giảng dạy và tìm hiểu Ấn Độ học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm “Ấn Độ” từ góc nhìn khu vực học văn hóa – nhân vănTRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 61 (01/2019) No. 61 (01/2019) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn KHÁI NIỆM “ẤN ĐỘ” TỪ GÓC NHÌN KHU VỰC HỌC VĂN HÓA – NHÂN VĂN The concept of “India” from culture-humanity perspective of area studiesThS. Lê Nguyễn Hải VânTrường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà NẵngTóm tắtTrong quá trình phát triển của ngành Ấn Độ học, các nghiên cứu cổ điển gắn khái niệm Ấn Độ với nềnvăn minh của toàn bộ tiểu lục địa Nam Á, trong khi ở các nghiên cứu hiện đại (đặc biệt từ sau sự kiệnphân chia Ấn Độ – Pakistan năm 1947), thuật ngữ này được giới hạn trong phạm vi nước Cộng hòa ẤnĐộ mà không bao gồm các quốc gia khác trên tiểu lục địa. Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu và giảngdạy, việc xác định rõ giới hạn của khái niệm Ấn Độ trong từng bối cảnh nghiên cứu là cần thiết và quantrọng, đặc biệt là ở lĩnh vực văn hóa – nhân văn, bởi ở phương diện này việc xác định tiêu chuẩn đồngnhất để định hình phạm vi một khu vực là phức tạp và mơ hồ hơn cả. Bài viết tập trung phân tích kháiniệm Ấn Độ từ góc độ văn hóa – nhân văn trong nghiên cứu khu vực và đề xuất một số điểm lưu ý trongquá trình nghiên cứu, giảng dạy và tìm hiểu Ấn Độ học.Từ khóa: Ấn Độ, khái niệm, khu vực học, nhân văn, văn hóa.AbstractIn the history of Indian Studies, classic studies aligned the concept of India with the civilization of theentire South Asia subcontinent, while in modern studies (especially after the separation of India andPakistan in 1947), India refers to the Republic of India, excluding other nations on the subcontinent.Thus, in the process of research and teaching, the precise definition of the term India in specificresearch context is necessary and important, especially in the field of culture –humanity in whichidentifying the standard of uniformity to shape the scope of an area is much more complex and obscure.This paper focuses on the concept of India from the perspective of culture and humanity in Area Studiesand proposes some important notes in the process of research, teaching and learning about India.Keywords: India, concept, Area Studies, humanity, culture. 1. Đặt vấn đề vực học trở thành ngành nghiên cứu hợp Khu vực học là lĩnh vực nghiên cứu với xu thế thời đại và phục vụ đắc lực chokhá non trẻ so với nhiều ngành khoa học xã thực tiễn. Chính vì thế, Khu vực học tronghội khác. Tuy vậy, xu thế toàn cầu hóa với thời gian gần đây cũng là ngành đào tạoquá trình giao lưu hợp tác toàn diện ngày phổ biến tại các cơ sở giáo dục bậc cao trêncàng được nhân rộng giữa các quốc gia và thế giới. Việc hiểu biết toàn diện về cáckhu vực trên thế giới đã và đang đưa Khu khu vực đặc thù cũng như từng quốc giaEmail: lnhvan@ufl.udn.vn 85SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 61 (01/2019)riêng lẻ là yếu tố quan trọng trong việc vực học cũng không hề đơn giản.nâng cao hiệu quả quá trình hợp tác quốc tế Khi nghiên cứu quốc gia, khu vực, cócủa nước ta hiện nay. Tại Việt Nam, các ba lĩnh vực cơ bản luôn được quan tâm,chương trình đào tạo liên quan đến ngành gồm: (1) chính trị, (2) kinh tế và (3) vănQuốc tế học và Đông phương học cũng hóa – nhân văn, trong đó việc xác định tiêukhông nằm ngoài xu thế chung này, đã và chuẩn đồng nhất để định hình phạm vi mộtđang được xây dựng theo định hướng “khu vực” trong lĩnh vực văn hóa - nhânnghiên cứu khu vực học để gắn liền với văn là phức tạp và “mơ hồ” hơn cả. Bàithực tiễn đất nước và quốc tế, nhằm đào viết này tập trung phân tích khái niệm Ấntạo ra nguồn nhân lực có kiến thức toàn Độ với tư cách là đối tượng nghiên cứu củadiện về một khu vực địa lý trên thế giới, Khu vực học trong lĩnh vực văn hóa – nhânphục vụ cho quá trình hợp tác và hội nhập văn. Từ đó xác định một số vấn đề cầncủa đất nước. quan tâm trong việc xác định phạm vi khái Bước sang thế kỷ 21, Ấn Độ đang từng niệm Ấn Độ trong quá trình nghiên cứu,bước trở thành một cường quốc lớn trong giảng dạy và tìm hiểu về Ấn Độ học.khu vực và trên thế giới. Bối cảnh mới đã 2. Giải quyết vấn đềđưa quan hệ Việt - Ấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm “Ấn Độ” từ góc nhìn khu vực học văn hóa – nhân vănTRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 61 (01/2019) No. 61 (01/2019) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn KHÁI NIỆM “ẤN ĐỘ” TỪ GÓC NHÌN KHU VỰC HỌC VĂN HÓA – NHÂN VĂN The concept of “India” from culture-humanity perspective of area studiesThS. Lê Nguyễn Hải VânTrường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà NẵngTóm tắtTrong quá trình phát triển của ngành Ấn Độ học, các nghiên cứu cổ điển gắn khái niệm Ấn Độ với nềnvăn minh của toàn bộ tiểu lục địa Nam Á, trong khi ở các nghiên cứu hiện đại (đặc biệt từ sau sự kiệnphân chia Ấn Độ – Pakistan năm 1947), thuật ngữ này được giới hạn trong phạm vi nước Cộng hòa ẤnĐộ mà không bao gồm các quốc gia khác trên tiểu lục địa. Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu và giảngdạy, việc xác định rõ giới hạn của khái niệm Ấn Độ trong từng bối cảnh nghiên cứu là cần thiết và quantrọng, đặc biệt là ở lĩnh vực văn hóa – nhân văn, bởi ở phương diện này việc xác định tiêu chuẩn đồngnhất để định hình phạm vi một khu vực là phức tạp và mơ hồ hơn cả. Bài viết tập trung phân tích kháiniệm Ấn Độ từ góc độ văn hóa – nhân văn trong nghiên cứu khu vực và đề xuất một số điểm lưu ý trongquá trình nghiên cứu, giảng dạy và tìm hiểu Ấn Độ học.Từ khóa: Ấn Độ, khái niệm, khu vực học, nhân văn, văn hóa.AbstractIn the history of Indian Studies, classic studies aligned the concept of India with the civilization of theentire South Asia subcontinent, while in modern studies (especially after the separation of India andPakistan in 1947), India refers to the Republic of India, excluding other nations on the subcontinent.Thus, in the process of research and teaching, the precise definition of the term India in specificresearch context is necessary and important, especially in the field of culture –humanity in whichidentifying the standard of uniformity to shape the scope of an area is much more complex and obscure.This paper focuses on the concept of India from the perspective of culture and humanity in Area Studiesand proposes some important notes in the process of research, teaching and learning about India.Keywords: India, concept, Area Studies, humanity, culture. 1. Đặt vấn đề vực học trở thành ngành nghiên cứu hợp Khu vực học là lĩnh vực nghiên cứu với xu thế thời đại và phục vụ đắc lực chokhá non trẻ so với nhiều ngành khoa học xã thực tiễn. Chính vì thế, Khu vực học tronghội khác. Tuy vậy, xu thế toàn cầu hóa với thời gian gần đây cũng là ngành đào tạoquá trình giao lưu hợp tác toàn diện ngày phổ biến tại các cơ sở giáo dục bậc cao trêncàng được nhân rộng giữa các quốc gia và thế giới. Việc hiểu biết toàn diện về cáckhu vực trên thế giới đã và đang đưa Khu khu vực đặc thù cũng như từng quốc giaEmail: lnhvan@ufl.udn.vn 85SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 61 (01/2019)riêng lẻ là yếu tố quan trọng trong việc vực học cũng không hề đơn giản.nâng cao hiệu quả quá trình hợp tác quốc tế Khi nghiên cứu quốc gia, khu vực, cócủa nước ta hiện nay. Tại Việt Nam, các ba lĩnh vực cơ bản luôn được quan tâm,chương trình đào tạo liên quan đến ngành gồm: (1) chính trị, (2) kinh tế và (3) vănQuốc tế học và Đông phương học cũng hóa – nhân văn, trong đó việc xác định tiêukhông nằm ngoài xu thế chung này, đã và chuẩn đồng nhất để định hình phạm vi mộtđang được xây dựng theo định hướng “khu vực” trong lĩnh vực văn hóa - nhânnghiên cứu khu vực học để gắn liền với văn là phức tạp và “mơ hồ” hơn cả. Bàithực tiễn đất nước và quốc tế, nhằm đào viết này tập trung phân tích khái niệm Ấntạo ra nguồn nhân lực có kiến thức toàn Độ với tư cách là đối tượng nghiên cứu củadiện về một khu vực địa lý trên thế giới, Khu vực học trong lĩnh vực văn hóa – nhânphục vụ cho quá trình hợp tác và hội nhập văn. Từ đó xác định một số vấn đề cầncủa đất nước. quan tâm trong việc xác định phạm vi khái Bước sang thế kỷ 21, Ấn Độ đang từng niệm Ấn Độ trong quá trình nghiên cứu,bước trở thành một cường quốc lớn trong giảng dạy và tìm hiểu về Ấn Độ học.khu vực và trên thế giới. Bối cảnh mới đã 2. Giải quyết vấn đềđưa quan hệ Việt - Ấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Văn hóa nhân văn Ấn Độ học Khu vực học Địa lý chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 156 0 0 -
8 trang 152 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 131 0 0 -
11 trang 131 0 0
-
8 trang 125 0 0
-
12 trang 122 0 0