Khái niệm phá sản, thủ tục phá sản và những liên hệ đến Luật Phá sản năm 2014
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm phá sản, thủ tục phá sản và những liên hệ đến Luật Phá sản năm 2014 THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT KHAÁI NIÏåM PHAÁ SAÃN, THUÃ TUÅC PHAÁ SAÃN VAÂ NHÛÄNG LIÏN HÏå ÀÏËN LUÊÅT PHAÁ SAÃN NÙM 2014 Dương KiM Thế nguyên* Trong hoạt động tố tụng hình sự (TTHS) thời gian gần đây xảy ra một số vụ án oan, sai nhưng quyền được bồi thường thiệt hại (BTTH) cho người bị buộc tội trái pháp luật chưa được bảo đảm. Trong khi đó, pháp luật đã có quy định về người bị buộc tội trái pháp luật trong TTHS có quyền được BTTH về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự. Nhà nước có trách nhiệm thực hiện các biện pháp để đền bù, hoặc khôi phục lại những giá trị về vật chất, tinh thần bị tổn thất cho người bị buộc tội do hành vi trái pháp luật của cơ quan, người tiến hành tố tụng gây ra. Bài viết phân tích một số vấn đề lý luận và nêu thực trạng bảo đảm quyền được BTTH về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự cho người bị buộc tội trái pháp luật trong TTHS. 1. Khái niệm phá sản và phá sản có thể là một giai đoạn sẽ xảy ra Cũng giống như một thực thể sống “có với bất cứ một doanh nghiệp nào1. sinh, có tử”, doanh nghiệp cũng có chu kỳ Về nguồn gốc, thuật ngữ phá sản sống của nó. Theo các nhà kinh tế, chu kỳ được diễn đạt bằng từ “bankruptcy” hoặc sống của doanh nghiệp trải qua bốn giai “banqueroute” mà nhiều người cho rằng từ đoạn tiêu biểu là: khởi nghiệp, tăng trưởng, này bắt nguồn từ chữ “Banca Rotta” trong bão hòa và suy thoái. Nếu bước qua giai tiếng La Mã cổ, trong đó banca có nghĩa là đoạn tăng trưởng, nhà quản trị không biết chiếc ghế dài, còn rotta có nghĩa là bị gãy. “nhìn xa trông rộng” và dự liệu những tình Banca rotta có nghĩa là “băng ghế bị gãy”2. huống xấu xảy ra để kịp thời đối phó thì Cũng có ý kiến cho rằng, từ phá sản bắt doanh nghiệp sẽ bước vào thời kỳ suy thoái. nguồn từ chữ ruin trong tiếng La tinh, có Tính chu kỳ này cũng cho thấy sự suy vong nghĩa là sự “khánh tận”3. * TS, Khoa Luật Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. 1 Nguyễn Văn Thuận, Quản trị tài chính, Nxb. TP. Hồ Chí Minh, 1995 (dẫn theo Báo cáo đề tài nghiên cứu do Viện kinh tế TP. Hồ Chí Minh thực hiện năm 2001: Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn về thực hiện Luật Phá sản doanh nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, tr. 6). 2 Nguyễn Tấn Hơn, Phá sản doanh nghiệp - một số vấn đề thực tiễn, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995. Từ điển trực tuyến Oxford (Oxford Dictionaries) cho rằng từ bankruptcy có nguồn gốc từ giữa thế kỷ thứ 16 với nghĩa là “băng ghế bị gãy” có gốc từ tiếng La Mã là Banca Rotta, từ Banca là chiếc ghế và rompere “bị phá gãy”. Sự thay đổi trong từ kết thúc là do kết hợp với tiếng Latin rupt - có nghĩa là “gãy”. Xem http://www.oxforddictionaries.com/us/definition/english/bankrupt (truy cập ngày 14/2/2015). 3 Dương Đăng Huệ, Nguyễn Minh Mẫn, Giáo trình Luật kinh tế, Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2000, tr. 337. NGHIÏN CÛÁU34 LÊÅP PHAÁP Söë 24 (328) T12/2016 THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT Ở Việt Nam, có nhiều thuật ngữ được sử “mất khả năng thanh toán”. Trong khi đó,dụng như: phá sản, vỡ nợ, khánh tận… Từ khái niệm “phá sản” được dùng “cho nhữngđiển tiếng Việt định nghĩa từ “phá sản” là trường hợp thương gia phạm vào nhữnglâm vào tình trạng tài sản chẳng còn gì và hình tội được luật dự liệu trong sự diễn tiếnthường là vỡ nợ do kinh doanh bị thua lỗ, thủ tục khánh tận” và từ này (phá sản) là đểthất bại; “vỡ nợ” là lâm vào tình trạng bị chỉ cho một loại tội phạm.thua lỗ, thất bại liên tiếp trong kinh doanh, Trong tiếng Anh, khái niệm phá sản vàphải bán hết tài sản mà vẫn không đủ để trả mất khả năng thanh toán được diễn đạt dướinợ4. Như vậy, trong cách hiểu thông thường, những thuật ngữ bankruptcy, insolvency. Haikhái niệm phá sản là để chỉ cho một sự việc thuật ngữ này có khi được sử dụng như làđã rồi, sự việc “phải bán hết tài sản mà vẫn những từ đồng nghĩa. Tuy vậy, có tác giả chokhông đủ trả nợ”. rằng, insolvency là k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Khái niệm phá sản Thủ tục phá sản Luật Phá sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 222 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 191 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 187 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 181 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 179 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 172 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 160 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 145 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 137 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 136 0 0 -
Xác lập tư cách pháp lý cho trí tuệ nhân tạo
6 trang 129 1 0 -
Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường tại các làng nghề ở Việt Nam
6 trang 124 0 0 -
12 trang 117 0 0
-
Hoàn thiện pháp luật về xác định giá trị doanh nghiệp trong hoạt động tái cơ cấu tổ chức tín dụng
7 trang 99 0 0 -
Tiếp tục đổi mới tư duy pháp lý về kiểm soát quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước ở nước ta
9 trang 92 0 0 -
Bảo đảm quyền của người bị tạm giam theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
5 trang 90 0 0 -
7 trang 89 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng về phá sản tại Việt Nam hiện nay
33 trang 88 0 0 -
7 trang 86 0 0
-
Kiến nghị hoàn thiện các điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ đối với hàng hóa nhập khẩu
11 trang 76 0 0