Danh mục

Khái niệm tham gia xã hội

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.64 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khái niệm tham gia xã hội được sử dụng thường xuyên trong nhiều nghiên cứu khoa học xã hội cũng như trong lĩnh vực chính sách. Tham gia xã hội cùng với những người khác có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống của con người và được xem là một cơ chế then chốt để phát huy nhân tố con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm tham gia xã hộiKhái niệm tham gia xã hộiÔng Thị Mai Thương11 Đại học Vinh.Email: ongmaithuong@gmail.comNhận ngày 3 tháng 12 năm 2018. Chấp nhận đăng ngày 29 tháng 1 năm 2019.Tóm tắt: Khái niệm tham gia xã hội được sử dụng thường xuyên trong nhiều nghiên cứu khoa họcxã hội cũng như trong lĩnh vực chính sách. Tham gia xã hội cùng với những người khác có ý nghĩarất quan trọng đối với đời sống của con người và được xem là một cơ chế then chốt để phát huynhân tố con người. Ở Việt Nam, chủ đề về tham gia xã hội đã được một số nhà nghiên cứu quantâm tìm hiểu. Tuy nhiên, khái niệm này còn chưa được quan tâm đúng mức. Khi nghiên cứu cácnhóm xã hội cụ thể, cần nghiên cứu sự tham gia xã hội của các cá nhân.Từ khóa: Sự tham gia xã hội, người đi lao động nước ngoài, hồi cư.Phân loại ngành: Xã hội họcAbstract: The concept of social participation is frequently used in many social science studies aswell as in policy areas. Social participation with other people is essential for human life and isconsidered a key mechanism to promote the human factor. In Vietnam, the topic of socialparticipation has been paid attention to by a number of researchers. However, the attention has notbeen sufficient. When studying specific social groups, one needs to study the social participation ofindividuals.Keywords: Social participation, guest workers, returnees.Subject classification: Sociology1. Đặt vấn đề sách thừa nhận rằng sự tham gia xã hội của người dân có ý nghĩa rất quan trọng đối vớiGần đây, khái niệm “tham gia xã hội” được xã hội [2]. Các nhà khoa học thuộc một sốsử dụng thường xuyên trong nhiều nghiên ngành khoa học xã hội (như xã hội học,cứu khoa học xã hội và trở thành nội dung nhân học xã hội, khoa học chính trị, kinh tếchính của các báo cáo chính sách ở Châu học) rất quan tâm tới chủ đề “tham gia xãÂu [1]. Phần lớn các nhà nghiên cứu chính hội”. Bởi lẽ, càng ngày nhân tố con người 103Khoa học xã hội Việt Nam, số 3 - 2019càng chứng tỏ được vai trò trung tâm của thể là cơ sở đạo đức của xã hội. Ý thức tậpmình trong quá trình phát triển bền vững. thể liên kết các cá nhân với nhau tạo nênKhi đó, sự tham gia xã hội được xem là hội nhập xã hội. Ý thức tập thể là chìa khóamột cơ chế then chốt để phát huy nhân tố quan trọng cho việc giải thích sự tồn tại củacon người [3]. xã hội. Nó tạo ra và duy trì xã hội. Ý thức Trong bài viết này, tác giả làm rõ những tập thể là sản phẩm của các cá nhân thôngnội dung về khái niệm sự tham gia xã hội qua hành động và tương tác của họ. Xã hội(định nghĩa khái niệm tham gia xã hội, cách là một sản phẩm có tính xã hội được tạo rathức đo lường, đánh giá về về mức độ và bởi các hành động của cá nhân sau đó táccác yếu tố tác động đến sự tham gia xã hội động trở lại bởi một sức mạnh xã hội mangcủa người Việt Nam). tính bắt buộc đối với mỗi cá nhân. Thông qua ý thức tập thể, con người trở nên hiểu biết nhau như sinh vật xã hội, chứ không2. Một số quan niệm về tham gia xã hội phải như động vật [4]. Có hai loại xã hội: xã hội đơn giản và xã hội hiện đại. Xã hộiMặc dù khái niệm tham gia xã hội đã được đơn giản dựa trên đoàn kết cơ học, được tạothảo luận từ thập niên 1960, tuy nhiên đến ra bởi ý thức tập thể, trong đó cá nhân hộinay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất nhập, liên kết với người khác thông quavề sự tham gia xã hội được thừa nhận [9]. mối quan hệ gần gũi có tính truyền thống,Nhiều tác giả vẫn thường sử dụng khái tập tục và quan hệ gia đình. Xã hội hiện đạiniệm sự tham gia xã hội đồng nghĩa với dựa trên tinh thần đoàn kết hữu cơ, trong đókhái niệm sự tham gia [11], [54]. Thêm vào cá nhân hội nhập, được kết nối bởi sự phụđó, một số tác giả cũng sử dụng khái niệm thuộc vào những người khác trong phântham gia xã hội với nghĩa như là hòa nhập công lao động. Trong xã hội hiện đại, dướixã hội, hội nhập xã hội và hoạt động xã hội sự đoàn kết hữu cơ, mọi người nhất thiết[30]. Whiteford và Hocking cho rằng sự phải phụ thuộc lẫn nhau, hợp tác chặt chẽtham gia xã hội là hội nhập xã hội [55]. trong sự chuyên môn hóa và phân công lao Các tác giả Donnelly P.& Coakley J. động [4]. Parsons cho rằng, cấu trúc của hệ(2002), Esping - Andersen G. (2002), European thống xã hội về cơ bản là cấu trúc của mốiParliament (2000) cho rằng, tham gia xã hội là liên hệ giữa các tác nh ...

Tài liệu được xem nhiều: