Danh mục

KHÁI QUÁT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CỦA VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 247.43 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết khái quát địa lí tự nhiên của vườn quốc gia cát tiên, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁI QUÁT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CỦA VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN KHÁI QUÁT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CỦA VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN Một góc vườn quốc gia Cát TiênVườn quốc gia Cát Tiên là một khu bảo tồn thiên nhiên nằm trênđịa bàn ba huyện Tân Phú, Vĩnh Cửu (Đồng Nai), Cát Tiên, Bảo Lộc(Lâm Đồng) và Bù Đăng (Bình Phước), cách Thành phố Hồ Chí Minh150 km về phía bắc. Đặc trưng của vườn quốc gia này là rừng đấtthấp ẩm ướt nhiệt đới. Được thành lập theo quyết định số 01/CTngày 13 tháng 1 năm 1992 của Thủ tướng chính phủ Cộng hòa Xãhội Chủ nghĩa Việt Nam trên cơ sở kết nối khu rừng cấm Nam CátTiên (được thành lập theo quyết định số 360/TTg, ngày 7 tháng 7năm 1978 của Thủ tướng chính phủ) và khu bảo tồn thiên nhiên TâyCát Tiên (được thành lập theo quyết định số 194/CT, ngày 9 tháng 8năm 1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng). Vườn quốc gia Cát Tiênnằm ở khu vực có toạ độ từ 11°20′50 tới 11°50′20 vĩ bắc, và từ107°09′05 tới 107°35′20 kinh đông, trên địa bàn của ba tỉnh LâmĐồng, Đồng Nai và Bình Phước với tổng diện tích là 71.920 ha.Các hợp phầnPhần nằm trên địa bàn Cát Tiên và Bảo Lộc thường được gọi là khuvực Cát Lộc. Khu vực này dành để bảo tồn loài tê giác một sừng.Phần trên địa bàn Tân Phú và Vĩnh Cửu thường được gọi là khu vựcNam Cát Tiên. Khu vực này có khoảng chục vùng đất ngập nước nhưBàu Sấu (rộng 5-7 hecta thuộc huyện Tân Phú), Bàu Chim (50-100hecta), Bàu Cá, Bàu Đắc Lớ, Trảng Cò,... Bàu Sấu còn là tên gọi chungcho toàn bộ các vùng đất ngập nước rộng khoảng 137,60 km² (trongđó 1,5 km² ngập nước thường xuyên, 53,6 km² ngập nước theo mùa,và phần còn lại có độ cao tuyệt đối không quá 125 m) ở Nam CátTiên. Phần trên địa bàn Bù Đăng thường được gọi là Tây Cát Tiên.Lịch sửNăm 1978, Vườn quốc gia này được bảo tồn và được chia thành 2khu vực: Nam Cát Tiên và Tây Cát Tiên. Khu vực Cát Lộc phía bắc CátTiên cũng được bảo tồn do ở đây có loài tê giác Java sinh sống. Chínhnhờ loài tê giác này đã làm khu bảo tồn này được cộng đồng thế giớiquan tâm. Một cuốn hút khác của rừng Cát Tiên là sự tồn tại của đànbò tót khổng lồ nặng trên hàng tạ, với số lượng khoảng 70-80 con,hiện cũng đang có nguy cơ tuyệt chủng cao do bị săn bắn trộm vàmất chỗ ở vì rừng bị chặt phá. Năm 1998, ba khu này được sáp nhậpthành vườn quốc gia. Thử nghiệm đa dạng sinh học gần đây nhất(2004) là việc thả 38 con cá sấu gốc Thái Lan vào hồ Bầu Sấu ở giữarừng. Phát hiện khảo cổ trong khu vực giữa rừng này đang đặt radấu hỏi có một nền văn minh cổ đã tồn tại ở đây.Trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, khu vực này bị chất độc da camcủa quân đội Hoa Kỳ hủy hoại nặng nề. Những khu vực bị rải chấtđộc da cam ngày nay chỉ có các loại tre, cỏ mọc, không có các loại câylớn, cụ thể cho thấy số lượng thú rừng trước và sau chiến tranh giảmđáng kể. Ngoài ra, các dân tộc sinh sống quanh rừng đã đốt, phá rừngđể làm nương rẫy gây ảnh hưởng không nhỏ đến rừng.Đa dạng sinh học Bò rừng banteng.Khoảng 50% diện tích của Cát Tiên là rừng cây xanh, 40% là rừngtre, 10% là nông trại. Động vật đặc trưng có: tê giác Java một sừng,voi châu Á, bò tót, gấu chó, gấu ngựa, trâu rừng, hổ, báo hoa mai, báogấm, nai...Các loài chim của Cát Tiên cũng phong phú đa dạng: đạibàng đen, vịt trời cánh trắng, chim mỏ sừng lớn...Cát Tiên là nơi cưngụ của 40 loài nằm trong Sách đỏ thế giới, trong đó đặc biệt là loàitê giác do cư dân địa phương và người Trung Hoa tin rằng khả năngchữa bệnh của sừng tê giác như thần dược và được mua bán với giácao trên thị trường (khoảng trên dưới 20.000 USD/sừng).Ngoài lượng động vật phong phú, Cát Tiên còn là địa bàn của 62 loạilan.Cát Tiên cũng được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển.Ngày 4 tháng 8 năm 2005, Ban Thư ký Công ước Ramsar công nhậnHệ đất ngập nước Bàu Sấu là Khu Ramsar thứ 1.499 của thế giới vàthứ 2 của Việt Nam với tổng diện tích là 13.759 ha (trong đó có5.360 ha đất ngập nước theo mùa, 151ha đất ngập nước quanhnăm).Vẻ đẹp hoang sơ mời gọiKhác với nhiều vườn quốc gia như Cúc Phương, Bạch Mã, NgọcLinh… có địa hình chủ yếu là rừng núi, Cát Tiên có khung cảnh thiênnhiên vô cùng đa dạng. Có đồi, có bãi ven sông. Có các trảng cỏ rộnglớn bằng phẳng và cả những dòng chảy dốc.Vào mùa mưa, những con suối nhỏ hiền hòa, nước róc rách luồn quatừng khe đá sẽ trở thành các dòng thác hùng vĩ, ầm ào đổ trắng xóatrên các triền đá lớn. Nhiều đoạn thác quanh co, lượn khúc tạo ranhững bãi cát vàng trải rộng như bãi tắm tự nhiên như mời gọi dukhách dừng chân chiêm ngưỡng.Cát Tiên sở hữu nhiều dạng sinh cảnh như rừng nguyên sinh và thứsinh trên đất thấp; rừng nửa rụng lá nguyên sinh và thứ sinh trênđất thấp, đất ngập nước ngọt và trảng cỏ ngập nước theo mùa; rừngngập nước và các kiểu sinh cảnh thứ sinh như rừng tre nứa, trảngcỏ...Trong cuốn sách hướng dẫn du lịch, có những con số thú vị: “Hệ thựcvật đã ghi nhận 1.362 loài bậc cao, trong số đó 34 loài có tên trongSách Đỏ Việt Nam cùng nhiều ...

Tài liệu được xem nhiều: