Danh mục

Khái quát địa lý tỉnh Nam Định: Điều kiện tự nhiên

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.20 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết khái quát địa lý tỉnh nam định: điều kiện tự nhiên, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát địa lý tỉnh Nam Định: Điều kiện tự nhiênKhái quát địa lý tỉnh NamĐịnh: Điều kiện tự nhiênNam Định - Bộ phận phía Đông Nam giáp biển của châu thổ sôngHồngTỉnh Nam Định nằm giữa hai đứt gãy sâu là đứt gãy sông Hồngchạy theo sông Đáy và đứt gãy sông Chảy đi xuống theo dòngsông Hồng ra cửa Ba Lạt, dọc theo đó châu thổ bị sụt lún, khiếncho bề dày trầm tích Đệ tam và Đệ tứ bên trên nền móngNguyên sinh có chỗ dày đến 300mTuy nhiên mức độ sụt võng và tuổi sụt võng cũng khác nhau giữaphần phía tây và phần phía đông núi Gôi.Tình hình địa chất – kiến tạo như trên đã khiến cho Nam Định nằmtrong vùng động đất có thể đến cấp 8, nhưng lại thuộc miền võng HàNội là phần đất liền của bể dầu khí sông Hồng, tại đây tiềm năng khíthiên nhiên đã trở thành hiện thực, còn tiềm năng dầu mỏ đangđược tiếp tục xác định thêm. Vị trí Đông Nam giáp biển và nằm giữahai sông Hồng sông Đáy cũng khiến cho Nam Định là bộ phận châuthổ trẻ của đồng bằng sông Hồng, nơi còn chịu tác động của biển doảnh hưởng của thủy triều, nước mặn vẫn lan vào qua các cửa sông.Sự phân hóa đó ảnh hưởng sâu sắc đến đặc điểm địa hình, thổnhưỡng và thủy văn Nam Định. Tính chất châu thổ hiện đại của tựnhiên trong tỉnh Nam Định, khiến cho tại đây sông Hồng phải phânra nhiều chi lưu để có thể thóat nhanh ra biển, trong đó quan trọngnhất là sông Nam Định, sau đó là sông Ninh Cơ, sông Sò. Như thế tỉnhNam Định chịu sức ép rất lớn của nước sông Hồng và của sóng, thủytriều biển Đông. Điều này đã cắt nghĩa tầm quan trọng của hệ thốngđê sông, đê biển và các dòng sông nội đồng chi chít trong tỉnh.Vị trí đông nam và giáp biển của Nam Định trong đồng bằng sôngHồng còn giải thích sự giảm bớt tính khô lạnh của khí hậu trong tỉnhvề mùa đông và sự gia tăng ảnh hưởng của gió bão, sóng bão và mưabão trong mùa hè. So với các tỉnh phía Bắc đồng bằng như Bắc Giang,Bắc Ninh và so với các tỉnh nằm sâu trong nội địa như Vĩnh Phúc, HàNội, thì số tháng lạnh dưới 18 độ C tại Nam Định giảm một tháng vàsố tháng khô cũng giảm một tháng. Lượng mưa cũng nhỉnh hơn sovới phần tây bắc đồng bằng sông Hồng và đặc biệt lớn là vào tháng 9.Khí hậu của Nam Định còn chịu ảnh hưởng của dải đồi núi chạy theorìa tây bắc – đông nam của đồng bằng sông Hồng, đó là bức chắn đốivới gió mùa tây nam, làm tăng thời tiết mưa - ẩm vào mùa đông vàthời tiết nóng khô vào mùa hè, nhất là mạn ven biển.Đất đai Nam Định có tuổi rất trẻ, non một nửa có tuổi hơn 1.000 nămvà già một nửa có tuổi dưới 1.000 năm, về phía Bắc và phía Namđường bờ biển thế kỷ X được đánh dấu bởi một vùng cồn cát cổ trêncon đường vạch từ cửa sông Nam Định đến xã Nam Hồng, huyệnNam Trực.Được canh tác thâm canh, thảm thực vật tự nhiên coi như không cònthay vào đó là một tổng thể những loại cây trồng vô cùng phong phú,nhiều nhất là lúa, ngô, đỗ, lạc, vừng, các loại rau và hoa quả...Đặc biệtlà cửa vùng Ba Lạt có một bãi chim di cư, tạm trú trên con đường dichuyển từ Bắc bán cầu (vùng Đông Bắc Á) xuống Nam bán cầu (châuĐại Dương) và ngược lại. Thời gian xuất hiện là cuối thu (tháng 10-11) và đầu xuân (tháng 3-4). Quan sát đã phát hiện được tới 150 loàichim, số lượng có khi lên đến 25.000 con, trong đó có một số loàiquý hiếm được ghi trong sách đỏ của Tổ chức bảo vệ chim quốc tế(cò thìa, choi choi mỏ thìa, mòng biển đầu đen, bồ nông chân hồng...).Do đó ngày 20-9-1988, vùng đất ngập mặn Xuân Thủy là vùng đấtđầu tiên cuả Việt Nam được ghi vào Công ước quốc tế bảo vệ đấtngập nước (RAMSAR).Không những tự nhiên trong tỉnh giàu có về tài nguyên tự nhiên nhưkhí thiên nhiên, nước khoáng, vật liệu xây dựng, đất đai phì nhiêu,nông sản và hải sản phong phú, mà còn do vị trí đặc biệt về phíađông nam giáp biển của đồng bằng sông Hồng.Hiện nay năng suất lúa bình quân ở Nam Định vào loại cao nhất đồngbằng sông Hồng và vùng muối Văn Lý cũng lớn nhất đồng bằng. Khởiđầu từ thành Nam Định xây dựng năm 1804, là thủ phủ tỉnh từ 1832,thành phố Nam Định còn giữ được nhiều di tích lịch sử - văn hóanhư di tích nhà Trần, tháp Phổ Minh...Các mũi nhọn kinh tế có thể làtrồng cây lượng thực, cây công nghiệp (bông, cói), nuôi trồng thủysản, làm muối, chế biến nông hải sản, hóa chất, xi măng...Các hợp phần cấu trúc thẳng đứng tự nhiên tỉnh Nam Định Đặc điểm và hoạt động của tự nhiên tỉnh Nam Định là kếtquả tác động tương tác của sự trao đổi vật chất và năng lượnggiữa các hợp phần địa chất, địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, thủyvăn và sinh vật trong một thời gian lịch sử địa chất – kiến tạolâu dàiLịch sử hình thành và phát triển để lại những dấu ấn sâu sắc nhấttrên các hợp phần vật chất rắn như nham thạch, địa hình, thổnhưỡng.Phần 1: Địa chất – địa hình – thổ nhưỡng Nam ĐịnhBa hợpphần cấu trúc địa chất – địa hình – thổ nhưỡng gắn bó mật thiết vớinhau. Nham thạch là vật chất tạo nên địa hình và thổ nhưỡng, địahình là hính dáng nham thạch, còn thổ nhưỡng là bộ phận mỏng, vụnbở trên cùng, có tính chất phì nhiêu giúp cho cây cối phát triển. Sựbền vữn ...

Tài liệu được xem nhiều: