Danh mục

Khái quát tình hình nghiên cứu ở Việt Nam về giao lưu văn hóa Việt Nam - Triều Tiên trong lịch sử

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 386.58 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam và Triều Tiên đã có những giao lưu từ rất sớm, đặc biệt là những trao đổi về văn hóa giữa các sứ thần Việt Nam và Triều Tiên trên đất Trung Hoa. Bài viết này giới thiệu những thành quả nghiên cứu về giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và Triều Tiên trong lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát tình hình nghiên cứu ở Việt Nam về giao lưu văn hóa Việt Nam - Triều Tiên trong lịch sử74CHUYÊN MỤCNGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM VỀ GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT NAM - TRIỀU TIÊN TRONG LỊCH SỬ(*) NGUYỄN THỊ THU THỦY*Việt Nam và Triều Tiên đã có những giao lưu từ rất sớm, đặc biệt là những traođổi về văn hóa giữa các sứ thần Việt Nam và Triều Tiên trên đất Trung Hoa. Bêncạnh đó, việc cùng chịu ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa và ràng buộc vềquan hệ triều cống với các triều đại quân chủ ở Trung Hoa khiến cho Việt Namvà Triều Tiên có nhiều mối tương thông về lịch sử và văn hóa. Bài viết này giớithiệu những thành quả nghiên cứu về giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và TriềuTiên trong lịch sử.Từ khóa: giao lưu văn hóa, sứ thần, Việt Nam, Triều TiênNhận bài ngày: 17/8/2021; đưa vào biên tập: 15/9/2021; phản biện: 14/11/2021;duyệt đăng: 10/01/20221. SỐ LƯỢNG CÔNG TRÌNHNGHIÊN CỨU Biểu đồ 1. Số lượng công trình nghiên cứu về giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và Triều TiênNghiên cứu về mối quan hệgiữa Việt Nam và Hàn Quốc dùđược quan tâm, nhất là kể từkhi Việt Nam và Hàn Quốcchính thức đặt quan hệ ngoạigiao vào năm 1992, nhưngnghiên cứu về quan hệ giao lưuvăn hóa giữa Việt Nam và TriềuTiên ở Việt Nam cho đến nay Nguồn: Tác giả thống kê có tham khảo từ Nguyễn* Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Thị Thắm (2015), Cao Thị Hải Bắc (2020).NGUYỄN THỊ THU THỦY – KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU… 75vẫn còn tương đối khiêm tốn về số trong lịch sử tập trung nhiều nhất vàolượng. thời trung đại mà trọng tâm là cácTheo thống kê của chúng tôi, có 35(1) cuộc tiếp xúc, gặp gỡ và các tác phẩmcông trình nghiên cứu liên quan đến thơ văn xướng họa của sứ thần Việtmối quan hệ văn hóa giữa Việt Nam Nam và Triều Tiên.và Triều Tiên. Trước hết là những công trình giới thiệu các cuộc gặp gỡ giữa sứ thầnTheo Biểu đồ 1, 24/35 công trình là Việt Nam và Triều Tiên.các bài viết đăng trên các tạp chí, 7tham luận phát biểu tại các hội thảo, 3 Công trình đầu tiên đề cập đến cáccuốn sách và 1 luận án tiến sĩ. cuộc gặp gỡ giữa sứ thần Việt Nam và Triều Tiên là cuốn sách Một số tưCác bài viết đăng trên tạp chí tập liệu về việc giao lưu văn hóa giữa Việttrung chủ yếu ở hai tạp chí là Hán Nam và Triều Tiên của Trần Văn GiápNôm (8 bài) và Nghiên cứu Đông Bắc (1969). Cuốn sách được xem như mởÁ (6 bài). Ngoài ra, các bài viết khác đầu cho những nghiên cứu về tiếp xúc,được công bố trên một số tạp chí gặp gỡ và xướng họa thơ văn giữa sứkhác như: Văn học, Nghiên cứu Đông thần Việt Nam và Triều Tiên. TrongNam Á, Khoa học xã hội Việt Nam, khi giới thiệu 9 cuộc gặp gỡ(2) giữa sứTriết học, Văn học, Nghiên cứu và thần Việt Nam và Triều Tiên, tác giảPhát triển, Thông tin Khoa học Xã hội, Trần Văn Giáp đã phiên âm và dịchKhoa học xã hội và nhân văn (Đại học thơ xướng họa, văn xuôi sang tiếngQuốc gia TPHCM) và Tia Sáng. Việt. Tuy nhiên, hạn chế là cuốn sáchTrong số các công trình, chỉ có 3 bài này không có bản chữ Hán. Điều nàyviết là của tác giả nước ngoài: 2 bài gây khó khăn cho các độc giả trongviết của tác giả người Hàn Quốc Cho quá trình đi tìm nguồn gốc văn bảnJae Hyun về Quan hệ Hàn - Việt thời cũng như đối chiếu bản dịch.trung cận đại (1995) và Quan hệ Hàn Sau khi Việt Nam và Hàn Quốc chínhQuốc - Việt Nam quá khứ, hiện tại và thức đặt quan hệ ngoại giao (nămtương lai (1997); 1 bài viết của tác giả 1992), những nghiên cứu về mối quanngười Nhật Bản Shimizu Taro (2001) hệ Việt Nam và Hàn Quốc nói chungCuộc gặp gỡ sứ thần của Việt Nam và và giao lưu văn hóa giữa Việt Nam vàTriều Tiên ở Trung Quốc trọng tâm là Hàn Quốc được quan tâm nghiênchuyện xảy ra trong thế kỷ XVIII. Các cứu.công trình khác đều là của các tác giả Tác giả Bùi Duy Tân (1995) trong bàiViệt Nam. viết Tứ hải giai huynh đệ: Những cuộc2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CÁC tao ngộ sứ giả - nhà thơ Việt - TriềuCÔNG TRÌNH Tiên trên đất nước Trung Hoa thờiCác công trình nghiên cứu về giao lưu trung đại đã đề cập tới nhiều cuộc gặpvăn hóa giữa Việt Nam và Triều Tiên gỡ giữa các sứ giả - nhà thơ của Việt76 ...

Tài liệu được xem nhiều: