Khái quát về các phương pháp kiểm toán
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.16 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp kiểm toán là các biện pháp, cách thức, thủ pháp được sử dụng trong công tác kiểm toán, nhằm thực hiện mục đích kiểm toán đặt ra. Kiểm toán là một ngành khoa học còn non trẻ, hoạt động thực tế dù chưa nhiều, nhưng đến nay kinh nghiệm tích luỹ đã đủ cho việc khẳng định kiểm toán là một ngành khoa học độc lập trong cả lý luận và thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát về các phương pháp kiểm toán KHÁI QUÁT VỀ CÁC PHƯƠNGPHÁP KIỂM TOÁNKhái niệm: Phương pháp kiểm toán là các biện phá p, cách thức, thủ pháp được sửdụng trong công tác kiểm toán, nhằm thực hiện mục đích kiểm toán đặt ra.Kiểm toán là một ngành khoa học còn non trẻ, hoạt động thực tế dù chưa nhiều,nhưng đến nay kinh nghiệm tích luỹ đã đủ cho việc khẳng định kiểm toán là mộtngành khoa học độc lập trong cả lý luận và thực tiễn. Từ những kinh nghiệm thựctế đó đã hình thành một hệ thống phương pháp kiểm toán, tuy chưa hoàn chỉnhnhưng hệ thống phương pháp kiểm toán khá đa dạng, khoa học và sáng tạo.Và cũng như các ngành khoa học khác, kiểm toán cũng có những phương phápchung đó là cơ sở phương pháp luận và phương pháp kỹ thuật riêng của mình đểhình thành những phương pháp xác minh và bày tỏ ý kiến phù hợp với đối tượngkiểm toán.Cơ sở phương pháp luậnTất cả các ngành khoa h ọc kể cả kiểm toán đều phải dựa trên cơ sở phương phápluận chung đó là phép biện chứng duy vật. Trong quan hệ với phương pháp kiểmtoán chúng ta cần quan tâm, quán triệt đầy đủ các mối quan hệ và quy luật kháchquan sau:Thứ nhất, quan điểm duy vật biện chứng cho rằng: Các sự vật hiện tượng cũngnhư các mặt của sự vật hiện tượng đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Như vậykhi xác minh, nhận thức về một mặt hay một sự vật, hiện tượng nào đó phải xemxét nó trong mối quan hệ biện chứng với các mặt, các sự vật hiện tượng khác cóliên quan.Ví dụ: Khi mua hàng bằng tiền mặt thì hàng tồn kho (cụ thể là hàng hoá) tăng, tiềnmặt trong quỹ giảm xuống.Quan điểm thứ hai: Mọi sự vật và hiện tượng đều vận động, vận động là tuyệt đối,đứng im là tương đối. Vì vậy trong kiểm toán khi nghiên cứu và phán xét mọi sựvật, hiện tượng tại thời điểm kiểm toán phải có phương pháp nghiên cứu chúngtrong trạng thái động, tức là phải xem xét chúng trong cả một khoảng thời gian nàođó hợp lý. Ví dụ khi xem xét tài khoản tiền mặt, KTV có thể xem xét và so sánh sựbiến động của tiền mặt trong kỳ kiểm toán với niên độ kế toán trước, hay kỳ kếtoán trước.Quan điểm thứ ba: Trong nội tại sự vật hiện tượng đều có sự thống nhất và đấutranh giữa các mặt đối lập. Trong kiểm toán, mối quan hệ này là cơ sở cho phươngpháp kiểm tra cân đối về lượng ví dụ tài sản và nguồn vốn, số phát sinh Nợ và sốphát sinh Có…Quan điểm thứ tư: Cho rằng mọi sự vật hiện tượng đều có bản chất riêng và đượcbiểu hiện dưới các hình thức cụ thể. Vì vậy khi nghiên cứu và kết luận bản chất sựvật hiện tượng phải xem xét trên những hình thức biểu hiện khác nhau, ở tính phổbiến của chúng. Ví dụ tài sản thì phải xem xét cả về giá trị và cả về mặt số lượng,cả trên sổ sách lẫn trong thực tế.Ngoài nhữ ng quy luật trên kiểm toán viên còn phải thực hiện đúng quy luật vậnđộng của quá trình nhận thức, đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từcảm tính đến lý tính với những bước quan sát, thu thập bằng chứng thực tế rồi mớiphân tích, phán đoán, suy lý … ừt mình.Phương pháp kỹ thuật đổi mới đưa ra kết luận của Cơ sở về mặt kỹ thuật trước hếtphải kể đến phương pháp toán học, trực tiếp là các phương pháp chọn mẫu. Mặtkhác do đối tượng kiểm toán có quan hệ chặt chẽ với đối tượng của kế toán và củaphân tích kinh doanh nên kỹ thuật kiểm toán không thể tách rời các phương phápkỹ thuật của kế toán và phân tích kinh doanh.Trong quan hệ với đối tượng kiểm toán, chúng ta cần đặc biệt quan tâm tới haiphần riêng biệt:Một phần là thực trạng hoạt động tài chính được phản ánh trong các tài liệu kế toánhình thành nên phân hệ phương pháp chứng từ. Phân hệ này bao gồm:+ Kiểm toán các cân đối kế toán (kiểm toán cân đối)+ Đối chiếu trực tiếp+ Đối chiếu lôgicPhần chưa được phản ánh trong các tài liệu kế toán hình thành nên phân hệ phươngpháp kiểm toán ngoài chứng từ. Phân hệ này bao gồm:+ Kiểm kê+ Điều tra+ Thực nghiệmQua cách phân tích trên, chúng ta thấy phương pháp kiểm toán là sự vận dụngphương pháp luận duy vật biện chứng, các bộ môn khoa học tự nhiên và kinh tếvào quá trình thu thập bằng chứng, xác minh, đánh giá, nhận xét những nội dungkiểm toán được thể hiện qua các thông tin do đối tượng kiểm toán cung cấp vànhững tài liệu khác có liên quan, nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quan cho kếtluận kiểm toán.KIỂM TOÁN CHỨNG TỪ ĐỐI CHIẾU LÔGICKhái niệm: Đối chiếu lôgic là việc xem xét mức biến động tương ứng về trị số củacác chỉ tiêu có quan hệ kinh tế trực tiếp song có thể có mức biến động khác nhauvà có thể theo hướng khác nhau.Cơ sở: Các đối tượng, các chỉ tiêu kinh tế tài chính trong đơn vị có mối quan hệvới nhau.Một số đối chiếu lôgic có thể thực hiện trong quá trình kiểm toán như:Hàng tồn kho giảm có thể dẫn đến tiền mặt, tiền gửi hoặc các các khoản phải thutăng.Tài sản cố định tăng có thể dẫn tới tiền vay, nợ dài hạn tăng hoặc chi phí xây lắpgiảm…Vốn bằng tiền giảm có thể dẫn tới hàng hoá vật tư tăng hoặc các khoản ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát về các phương pháp kiểm toán KHÁI QUÁT VỀ CÁC PHƯƠNGPHÁP KIỂM TOÁNKhái niệm: Phương pháp kiểm toán là các biện phá p, cách thức, thủ pháp được sửdụng trong công tác kiểm toán, nhằm thực hiện mục đích kiểm toán đặt ra.Kiểm toán là một ngành khoa học còn non trẻ, hoạt động thực tế dù chưa nhiều,nhưng đến nay kinh nghiệm tích luỹ đã đủ cho việc khẳng định kiểm toán là mộtngành khoa học độc lập trong cả lý luận và thực tiễn. Từ những kinh nghiệm thựctế đó đã hình thành một hệ thống phương pháp kiểm toán, tuy chưa hoàn chỉnhnhưng hệ thống phương pháp kiểm toán khá đa dạng, khoa học và sáng tạo.Và cũng như các ngành khoa học khác, kiểm toán cũng có những phương phápchung đó là cơ sở phương pháp luận và phương pháp kỹ thuật riêng của mình đểhình thành những phương pháp xác minh và bày tỏ ý kiến phù hợp với đối tượngkiểm toán.Cơ sở phương pháp luậnTất cả các ngành khoa h ọc kể cả kiểm toán đều phải dựa trên cơ sở phương phápluận chung đó là phép biện chứng duy vật. Trong quan hệ với phương pháp kiểmtoán chúng ta cần quan tâm, quán triệt đầy đủ các mối quan hệ và quy luật kháchquan sau:Thứ nhất, quan điểm duy vật biện chứng cho rằng: Các sự vật hiện tượng cũngnhư các mặt của sự vật hiện tượng đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Như vậykhi xác minh, nhận thức về một mặt hay một sự vật, hiện tượng nào đó phải xemxét nó trong mối quan hệ biện chứng với các mặt, các sự vật hiện tượng khác cóliên quan.Ví dụ: Khi mua hàng bằng tiền mặt thì hàng tồn kho (cụ thể là hàng hoá) tăng, tiềnmặt trong quỹ giảm xuống.Quan điểm thứ hai: Mọi sự vật và hiện tượng đều vận động, vận động là tuyệt đối,đứng im là tương đối. Vì vậy trong kiểm toán khi nghiên cứu và phán xét mọi sựvật, hiện tượng tại thời điểm kiểm toán phải có phương pháp nghiên cứu chúngtrong trạng thái động, tức là phải xem xét chúng trong cả một khoảng thời gian nàođó hợp lý. Ví dụ khi xem xét tài khoản tiền mặt, KTV có thể xem xét và so sánh sựbiến động của tiền mặt trong kỳ kiểm toán với niên độ kế toán trước, hay kỳ kếtoán trước.Quan điểm thứ ba: Trong nội tại sự vật hiện tượng đều có sự thống nhất và đấutranh giữa các mặt đối lập. Trong kiểm toán, mối quan hệ này là cơ sở cho phươngpháp kiểm tra cân đối về lượng ví dụ tài sản và nguồn vốn, số phát sinh Nợ và sốphát sinh Có…Quan điểm thứ tư: Cho rằng mọi sự vật hiện tượng đều có bản chất riêng và đượcbiểu hiện dưới các hình thức cụ thể. Vì vậy khi nghiên cứu và kết luận bản chất sựvật hiện tượng phải xem xét trên những hình thức biểu hiện khác nhau, ở tính phổbiến của chúng. Ví dụ tài sản thì phải xem xét cả về giá trị và cả về mặt số lượng,cả trên sổ sách lẫn trong thực tế.Ngoài nhữ ng quy luật trên kiểm toán viên còn phải thực hiện đúng quy luật vậnđộng của quá trình nhận thức, đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từcảm tính đến lý tính với những bước quan sát, thu thập bằng chứng thực tế rồi mớiphân tích, phán đoán, suy lý … ừt mình.Phương pháp kỹ thuật đổi mới đưa ra kết luận của Cơ sở về mặt kỹ thuật trước hếtphải kể đến phương pháp toán học, trực tiếp là các phương pháp chọn mẫu. Mặtkhác do đối tượng kiểm toán có quan hệ chặt chẽ với đối tượng của kế toán và củaphân tích kinh doanh nên kỹ thuật kiểm toán không thể tách rời các phương phápkỹ thuật của kế toán và phân tích kinh doanh.Trong quan hệ với đối tượng kiểm toán, chúng ta cần đặc biệt quan tâm tới haiphần riêng biệt:Một phần là thực trạng hoạt động tài chính được phản ánh trong các tài liệu kế toánhình thành nên phân hệ phương pháp chứng từ. Phân hệ này bao gồm:+ Kiểm toán các cân đối kế toán (kiểm toán cân đối)+ Đối chiếu trực tiếp+ Đối chiếu lôgicPhần chưa được phản ánh trong các tài liệu kế toán hình thành nên phân hệ phươngpháp kiểm toán ngoài chứng từ. Phân hệ này bao gồm:+ Kiểm kê+ Điều tra+ Thực nghiệmQua cách phân tích trên, chúng ta thấy phương pháp kiểm toán là sự vận dụngphương pháp luận duy vật biện chứng, các bộ môn khoa học tự nhiên và kinh tếvào quá trình thu thập bằng chứng, xác minh, đánh giá, nhận xét những nội dungkiểm toán được thể hiện qua các thông tin do đối tượng kiểm toán cung cấp vànhững tài liệu khác có liên quan, nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quan cho kếtluận kiểm toán.KIỂM TOÁN CHỨNG TỪ ĐỐI CHIẾU LÔGICKhái niệm: Đối chiếu lôgic là việc xem xét mức biến động tương ứng về trị số củacác chỉ tiêu có quan hệ kinh tế trực tiếp song có thể có mức biến động khác nhauvà có thể theo hướng khác nhau.Cơ sở: Các đối tượng, các chỉ tiêu kinh tế tài chính trong đơn vị có mối quan hệvới nhau.Một số đối chiếu lôgic có thể thực hiện trong quá trình kiểm toán như:Hàng tồn kho giảm có thể dẫn đến tiền mặt, tiền gửi hoặc các các khoản phải thutăng.Tài sản cố định tăng có thể dẫn tới tiền vay, nợ dài hạn tăng hoặc chi phí xây lắpgiảm…Vốn bằng tiền giảm có thể dẫn tới hàng hoá vật tư tăng hoặc các khoản ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp kiểm toán Tài liệu phương pháp kiểm toán Lý thuyết phương pháp kiểm toán Kiểm toán cân đối Kiểm toán đối chiếu trực tiếp Kiểm toán đối chiếu logicGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết kiểm toán căn bản: Phần 2
163 trang 167 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết Kiểm toán: Phần 2
55 trang 34 0 0 -
26 trang 34 0 0
-
Giáo trình Lý thuyết kiểm toán: Phần 1 - Trường ĐH Kinh tế Nghệ An
103 trang 33 0 0 -
Bài giảng kiểm toán đại cương - TS Nguyễn Phúc Sinh - ĐH Tôn Đức Thắng
90 trang 30 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết Kiểm toán: Phần 1
48 trang 30 0 0 -
157 trang 28 0 0
-
Luận văn 'Các loại bằng chứng kiểm toán và phương pháp kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán'
44 trang 27 0 0 -
Mô tả công việc Trưởng phòng Kiểm toán nội bộ
2 trang 26 0 0 -
Bài giảng môn Kiểm toán (50 trang)
50 trang 26 0 0