Danh mục

Khai thác giá trị của lễ hội Dạ Cổ Hoài Lang, tỉnh Bạc Liêu vào hoạt động du lịch

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 419.51 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Di sản văn hóa là linh hồn của nhiều tour du lịch nhân văn và lễ hội Dạ cổ hoài lang chính là linh hồn của các tour du lịch đến Bạc Liêu, là chất men say để thu hút và giữ chân du khách. Mặc dù được hình thành và phát triển khá muộn, song lễ hội Dạ cổ hoài lang hiện nay không chỉ đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động du lịch tỉnh Bạc Liêu mà còn góp phần vào tiềm năng du lịch đa dạng của hoạt động du lịch ĐBSCL. Do vậy, việc tìm ra các giải pháp hợp lý cho việc khai thác giá trị của lễ hội Dạ cổ hoài lang vào hoạt động du lịch là điều cần thiết nhất hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác giá trị của lễ hội Dạ Cổ Hoài Lang, tỉnh Bạc Liêu vào hoạt động du lịchTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA VĂN HÓA - DU LỊCH KHAI THÁC GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI DẠ CỔ HOÀI LANG, TỈNH BẠC LIÊU VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SV: Nguyễn Văn Khoa, lớp ĐHVNH17 GVHD: ThS. Lê Thị Thanh Yến Tóm tắt Di sản văn hóa là linh hồn của nhiều tour du lịch nhân văn và lễ hội Dạ cổ hoài langchính là linh hồn của các tour du lịch đến Bạc Liêu, là chất men say để thu hút và giữ chân dukhách. Mặc dù được hình thành và phát triển khá muộn, song lễ hội Dạ cổ hoài lang hiện naykhông chỉ đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động du lịch tỉnh Bạc Liêu mà còn góp phầnvào tiềm năng du lịch đa dạng của hoạt động du lịch ĐBSCL. Do vậy, việc tìm ra các giải pháphợp lý cho việc khai thác giá trị của lễ hội Dạ cổ hoài lang vào hoạt động du lịch là điều cầnthiết nhất hiện nay.Từ khóa: Lễ hội Dạ cổ hoài lang, Du lịch Bạc Liêu, lễ hội tưởng nhớ Cao Văn Lầu.1. Đặt vấn đề Như chúng ta đều biết, không kể các lễ hội tôn giáo, mỗi lễ hội cổ truyền cũng như lễ hộilịch sử, cách mạng đều được hình thành trong quá trình lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựngnước và giữ nước của dân tộc. Mỗi lễ hội đều có nét tiêu biểu riêng và chứa đựng trong đó nhiềugiá trị văn hóa cao đẹp, đậm đà bản sắc Việt. Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự thay đổinhiều mặt của đất nước, lễ hội ngày càng phát triển phong phú và đa dạng hơn. Lễ hội chính làthái độ thể hiện lòng biết ơn và sự ngưỡng vọng, tôn vinh của người đời sau đối với công laovà đức độ của các đối tượng đáng kính mà họ tôn thờ. Do vậy mà lễ hội được coi là nhịp cầunối quá khứ với hiện tại, là một trong những môi trường giáo dục truyền thống và văn hóa dântộc rất tốt cho lớp trẻ, là một nhu cầu tinh thần chính đáng của mọi người, cần được trân trọng.Một đất nước có nhiều lễ hội như nước ta chứng tỏ người Việt ta đã có một bề dày văn hóaphong phú và lâu đời, tinh thần “uống nước nhớ nguồn” biết ơn người có công, điều đó rất đángtự hào. Lễ hội Dạ cổ Hoài lang là một lễ hội nghệ thuật độc đáo của người Bạc Liêu nhằm tưởngnhớ, tri ân công lao của cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu, người đã có công đóng góp cho quá trình rađời và phát triển của bản vọng cổ ngày nay. Lễ hội không chỉ nhằm tôn vinh cố Nhạc sĩ CaoVăn Lầu và tôn vinh bản Dạ Cổ Hoài Lang, mà còn để tôn vinh những nghệ sĩ, nghệ nhân đãcó công lao đóng góp để duy trì, phát triển và làm phong phú thêm cho vốn âm nhạc truyềnthống Nam Bộ. Lễ hội được tổ chức vào ngày 15 tháng 8 âm lịch hàng năm, đó là ngày ra đờibản Dạ cổ hoài lang tại khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu, phường 2, thành phố Bạc Liêu. Mặcdù được hình thành rất muộn, từ năm 2016 nhưng lễ hội đã có đóng góp không nhỏ cho sự pháttriển của du lịch Bạc Liêu nói riêng và du lịch ĐBSCL nói chung. Do vậy, việc bảo tồn và khaithác các giá trị văn hóa của lễ hội Dạ cổ Hoài Lang, tỉnh Bạc Liêu trong điều kiện đất nướcbước vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay là vấn đề cấp thiết mà xã hội ta cầnphải chú trọng.2. Nội dung 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Lễ hội Dạ cổ hoài lang Nếu có dịp đi du lịch Bạc Liêu, du khách sẽ được nghe kể nhiều về Nhạc sĩ Cao Văn Lầu.Nhạc sĩ Cao Văn Lầu (1890 – 1976) vốn là người con của đất Long An, nhưng do hoàn cảnh giađình, nhạc sĩ đã đặt chân đến nhiều nơi và cuối cùng gắn bó với mảnh đất Bạc Liêu. Trong quátrình sinh sống tại đây, nhạc sĩ Cao Văn Lầu kết hôn với bà Trần Thị Tấn. Sau nhiều năm chungsống, vợ chồng người nhạc sĩ tài hoa vẫn chưa có được một đứa con nối dõi. Trước sự việc ấy,mẹ của ông đã buộc bà Trần Thị Tấn phải ra đi, chia xa tình chồng vợ. Nhạc sĩ Cao Văn Lầu đãvô cùng đau đớn, nhung nhớ, xót xa cho tình cảnh của người vợ thủy chung. Bản Dạ cổ hoài langcũng từ đó mà ra đời. Cho đến nay, Dạ cổ hoài lang không chỉ là niềm tự hào của người dân BạcLiêu mà còn là khúc ca chung, một báu vật của người dân Tây Nam Bộ. Mỗi khi lời hát được cấtlên, từng sợi dây cảm xúc như nối liền vào trái tim người mộ điệu. Bạc Liêu rất tự hào là quê Trang 107KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019hương của bản “Dạ cổ hoài lang”, quê hương của vọng cổ và cũng là một trong những cái nôi lớncủa nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ. Gần một thế kỷ trôi qua, thế hệ đi trước truyền dạy cho thếhệ đi sau, từ đời này qua đời khác, người Bạc Liêu đã tự khẳng định mình và ngày càng tô điểmcho kho tàng nghệ thuật Đờn ca tài tử và sân khấu Cải lương thêm phong phú. Để tưởng nhớ và tri ân cố nhạc sỹ Cao Văn Lầu, năm 1989 tỉnh Minh Hải đã tổ chức Hộithảo khoa học về thân thế, sự nghiệp của nhạc sỹ Cao Văn Lầu nhân kỷ niệm 70 năm ra đời củabản Dạ cổ hoài lang. Năm 1997 Uỷ ban nhân dân tỉn ...

Tài liệu được xem nhiều: