Danh mục

Khai thác mối liên hệ giữa hình học xạ ảnh với hình học sơ cấp trong dạy học nội dung hình học ở trường phổ thông

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 381.47 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo này, chúng tôi đề cập tới việc khai thác mối liên hệ giữa hình học xạ ảnh với hình học sơ cấp, dùng các kiến thức của hình học xạ ảnh nhằm soi sáng, định hướng cho lời giải sơ cấp của bài toán hình học đã cho hoặc khai thác mối liên hệ giữa chúng để sáng tạo ra các bài toán hình học mới trong chương trình phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác mối liên hệ giữa hình học xạ ảnh với hình học sơ cấp trong dạy học nội dung hình học ở trường phổ thôngTrần Việt CườngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ120(06): 207 – 211KHAI THÁC MỐI LIÊN HỆ GIỮA HÌNH HỌC XẠ ẢNH VỚI HÌNH HỌC SƠCẤP TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG HÌNH HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNGTrần Việt Cường*Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTBài báo này, chúng tôi đề cập tới việc khai thác mối liên hệ giữa hình học xạ ảnh với hình học sơcấp, dùng các kiến thức của hình học xạ ảnh nhằm soi sáng, định hướng cho lời giải sơ cấp của bàitoán hình học đã cho hoặc khai thác mối liên hệ giữa chúng để sáng tạo ra các bài toán hình họcmới trong chương trình phổ thông.Từ khoá: Hình học xạ ảnh, hình học sơ cấp, dạy học, giáo viên, học sinhĐẶT VẤN ĐỀ*Chúng ta đã biết, từ một không gian Afin tacó thể xây dựng được một mô hình của khônggian xạ ảnh bằng cách thêm vào không gianafin những “điểm vô tận”. Ngược lại, nếu tacó một không gian xạ ảnh thì bằng cách bỏ đimột siêu phẳng nào đó (xem như một siêuphẳng vô tận) ta có thể xây dựng phần còn lạithành một mô hình xạ ảnh của không gian afinhoặc mô hình xạ ảnh của không gian Euclid.Như vậy, giữa không gian afin, không gianEuclid và không gian xạ ảnh có mối quan hệmật thiết với nhau. Do đó, giữa hình học afin(HHAF), hình học Euclid và hình học xạ ảnh(HHXA) cũng có sự liên quan với nhau.Không gian Euclid hai chiều (E2) và khônggian Euclid ba chiều (E3) được trình bày ởtrường Trung học phổ thông (THPT) là nhữngkhông gian afin theo thứ tự liên kết với cáckhông gian vectơ Euclid hai chiều E 2 và bachiều E 3 .Bài báo này, chúng tôi tập trung vào việcnghiên cứu mối liên hệ giữa HHXA vớiHHAF và hình học Euclid nhằm nghiên cứu,khai thác và vận dụng mối liên hệ giữa nộidung HHXA với nội dung HHSC trong dạyhọc hình học ở trường phổ thông. Qua đó,giúp cho người giáo viên (GV) toán ở trườngphổ thông và sinh viên sư phạm toán hiểu rõđược bản chất, cội nguồn của các kiến thứccủa HHSC ở trường phổ thông, cũng như thấy*Tel: 0978 626727, Email: tranvietcuong2006@gmail.comđược mối quan hệ giữa nội dung kiến thứchình học cao cấp được học ở các trường sưphạm với nội dung kiến thức HHSC ở trườngphổ thông.NỘI DUNG NGHIÊN CỨUTừ kết quả của HHAF suy ra kết quả củaHHXAGiả sử ta có một định lý về các đối tượng nàođó của không gian afin. Bằng cách thêm vàokhông gian afin đó các điểm vô tận, ta đượcmột không gian xạ ảnh, những đối tượng củakhông gian afin trở thành đối tượng củakhông gian xạ ảnh và định lý đã cho trở thànhmột định lý của HHXA. Do ta chỉ có mộtcách là thêm các điểm vô tận vào không gianafin nên từ một định lý trong HHAF ta chỉ suyra được duy nhất một định lý của HHXA.Bằng cách này ta có thể suy ra một kết quả củaHHXA nhờ một kết quả đã biết của HHAF.Ví dụ: Ta đã biết định lý sau của HHSC:“Trong một hình bình hành, các đường chéocắt nhau tại trung điểm mỗi đường”. Nếuthêm các điểm vô tận vào mặt phẳng afin thìcác cạnh song song của hình bình hành đều cóđiểm chung là điểm vô tận. Do đó, hình bìnhhành trở thành hình bốn cạnh toàn phần củamặt phẳng xạ ảnh. Trung điểm của một đoạnthẳng sẽ trở thành điểm cùng với điểm vô tận(trên đường chứa đoạn thẳng đó) liên hợpđiều hoà với hai đầu mút của đoạn thẳng đãcho. Do đó, định lý nói trên về hình bình hànhsẽ trở thành một định lý của HHXA về hìnhbốn cạnh toàn phần mà ta đã biết: “Trong một207Trần Việt CườngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆhình bốn cạnh toàn phần, các đỉnh đối diệnnằm trên một đường chéo và cặp giao điểmcủa đường chéo đó với hai đường chéo cònlại liên hợp điều hoà”.Bằng cách này, ta có thể đưa việc giải một bàitoán của HHSC bằng việc giải một bài toántương ứng theo kiến thức của HHXA. Nóicách khác, ta có thể sử dụng các kiến thức củaHHXA để “soi sáng” các kiến thức của HHSC.Ví dụ: Trên một tiếp tuyến t của một đườngtròn (O) lấy hai điểm A và B đối xứng vớinhau qua tiếp điểm T. Từ A và B kẻ hai cáttuyến APQ, BRS cắt đường tròn (O) lần lượttại P, Q và R, S. Gọi M, M‟, N, N‟ tương ứnglà các giao điểm của PR, QS, PS, QR với t.Chứng minh rằng T là trung điểm của cácđoạn thẳng MM‟ và NN‟.120(06): 207 – 211khác đi, chúng xác định một chùm đườngcong bậc hai (C) (Hình 2). Trong chùm nàycó một đường cong không suy biến là đườngtròn (O) và ba đường cong suy biến, đó là bacặp đường thẳng (PQ, RS); (PR,QS) và (PS,QR) chứa ba cặp cạnh đối diện của hình tứđiểm {P, Q, R, S}.Theo định lý Đơdac II, đường tròn (O) và bacặp đường thẳng nói trên xác định trên tiếptuyến t tại T của đường tròn (O) các cặp điểmtương ứng (T, T), (A, B), (M, M’) và (N, N’)của một phép biến đổi xạ ảnh đối hợp loạihypebolic trên t.Vì ( A, B,T , )1 ( B, A,T , ) nên ta có(M , M , T , ) ( N , N , T , ) ( A, B, T , )1Suy ra, T là trung điểm của các đoạn thẳngMM’ và NN’.Chứng minh.QCách 1 (Sử dụng kiến thức của HHSC). Dựngcát tuyến AR’S’ đối xứng với BRS qua OT(Hình 1). Theo tính chất của phép đối xứngtr ...

Tài liệu được xem nhiều: