Khai thác nguồn lực văn hóa trong phát triển du lịch di sản dựa vào sự tham gia của cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại tháp Po Ina Nagar, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.70 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này đặt trong bối cảnh khai thác phát triển du lịch tại tháp Po Ina Nagar (thành phố Nha Trang) với sức hút từ hoạt động nghi lễ, lễ hội và sản phẩm du lịch được xây dựng trên nền tảng nghi lễ diễn xướng dân gian của cộng đồng. Phạm vi của nguồn lực văn hóa trong nghiên cứu này là hoạt động nghi lễ/lễ hội và diễn xướng của cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác nguồn lực văn hóa trong phát triển du lịch di sản dựa vào sự tham gia của cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại tháp Po Ina Nagar, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa)46 Nguyễn Thị Thanh Xuyên. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(6), 46-53 Khai thác nguồn lực văn hóa trong phát triển du lịch di sản dựa vào sự tham gia của cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại tháp Po Ina Nagar, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) Nguyễn Thị Thanh Xuyên1* 1 Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ * Tác giả liên hệ, Email: xuyenthanh27@gmail.com THÔNG TIN TÓM TẮT Khai thác sản phẩm du lịch tại một số địa điểm di sản là xuNgày nhận: 25/05/2020 hướng mới trong phát triển du lịch dựa vào cộng đồng. Bên cạnhNgày nhận lại: 21/07/2020 một số lợi thế của điểm đến như giá trị lịch sử, kiến trúc thì sức hútDuyệt đăng: 23/08/2020 của điểm đến di sản còn liên quan trực tiếp đến chiến lược xây dựng sản phẩm du lịch từ nghi lễ diễn xướng dân gian. Nghiên cứu trường hợp tại tháp Po Ina Nagar (thành phố Nha Trang) với mục đích tìm hiểu nguồn lực văn hóa và sản phẩm du lịch đã được tái tạo, xây dựng trong quá trình phát triển du lịch thông qua phương pháp nghiên cứu của ngành Nhân học là quan sát tham gia và phỏng vấn sâu có chủ đích. Phát hiện chính bao gồm hai nội dung như sau: nghi lễ, lễ hội và diễn xướng dân gian là một trong những nguồn lực văn hóa phát triển du lịch; xây dựng sản phẩm du lịchTừ khóa: bền vững và hiệu quả dựa trên sự tham gia của cộng đồng địadu lịch dựa vào cộng đồng, phương và tộc người. Hàm ý thực tiễn của nghiên cứu là đóng gópnghi lễ/lễ hội, nguồn lực quan điểm phát triển du lịch văn hóa dựa vào cộng đồng nhằm đảmvăn hóa, sản phẩm du lịch, bảo tính bền vững và cân bằng trong mối quan hệ giữa kinh tế dutháp Po Ina Nagar lịch và văn hóa. ABSTRACT The exploiting cultural products is a new trend of community- based tourism development at some heritages. The attraction of heritage tourism is not only historical, architecture values but also tourism products based on folk performing and ceremonies. The cultural practices of the community spread traditional cultural values for visitor experiences. This is a case study at Po Ina Nagar (Nhatrang city, Khanh Hoa province, Vietnam). The research purpose is identifying cultural resources and tourism products constructed during tourism development by qualitative methodology is participant observation and in-depth interview.Keywords: The main findings are as follows: festivals and folk performancescommunity – based are one of the cultural resources for tourism development; buildingtourism, cultural resources, sustainable and effective tourism products based on participationcultural product, Po Ina communities. The practical implication contributes to a policyNagar tower, ritual/festival recommendation for community-based tourism development to ensure sustainability and balance the relationship between tourism and culture.Nguyễn Thị Thanh Xuyên. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(6), 46-53 47 1. Giới thiệu Trong nhiều năm gần đây, sự phát triển du lịch đã lan tỏa đến không gian di sản, trình diễnnghi lễ, lễ hội như tại một số địa điểm tín ngưỡng của cộng đồng, chẳng hạn như điện Hòn Chén(Huế), tháp Po Ina Nagar (Nha Trang), miếu bà Chúa Xứ (Châu Đốc, An Giang). Những di tíchnày vừa là địa điểm hành hương đồng thời là điểm đến du lịch di sản có sức hút đối với du kháchtrong và ngoài nước. Quá trình phát triển du lịch di sản diễn ra cùng với sự hồi sinh thực hành vănhóa tín ngưỡng dân gian, trong đó tục thờ nữ thần, là một khía cạnh nổi bật của sinh hoạt tínngưỡng dân gian và trọng tâm của động thái kiến tạo văn hóa truyền thống. Quá trình biến đổi vănhóa trở thành nguồn lực phát triển du lịch thể hiện sự vận dụng giá trị văn hóa truyền thống trongbối cảnh hiện đại hóa. Trong đó, nguồn lực văn hóa gắn liền với chiến lược phát triển du lịch dựavào cộng đồng, tôn trọng tính chân thực của văn hóa truyền thống, trao quyền cho cộng đồng đểđi đến mức độ tham gia sâu sắc hơn (Theodossopoulos, 2010; Okazaki, 2008). Do vậy, du lịch disản thể hiện tính tương thích giữa nhu cầu trải nghiệm của du khách với khả năng đáp ứng văn hóacủa cộng đồng theo theo hướng gia tăng sự tham gia và trình diễn văn hóa của cộng đồng. Nghiên cứu này đặt trong bối cảnh khai thác phát triển du lịch tại tháp Po Ina Nagar (thànhphố Nha Trang) với sức hút từ hoạt động nghi lễ, lễ hội và sản phẩm du lịch được xây dựng trênnền tảng nghi lễ diễn xướng dân gian của cộng đồng. Phạm vi của nguồn lực văn hóa trong nghiêncứu này là hoạt động nghi lễ/lễ hội và diễn xướng của cộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác nguồn lực văn hóa trong phát triển du lịch di sản dựa vào sự tham gia của cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại tháp Po Ina Nagar, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa)46 Nguyễn Thị Thanh Xuyên. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(6), 46-53 Khai thác nguồn lực văn hóa trong phát triển du lịch di sản dựa vào sự tham gia của cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại tháp Po Ina Nagar, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) Nguyễn Thị Thanh Xuyên1* 1 Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ * Tác giả liên hệ, Email: xuyenthanh27@gmail.com THÔNG TIN TÓM TẮT Khai thác sản phẩm du lịch tại một số địa điểm di sản là xuNgày nhận: 25/05/2020 hướng mới trong phát triển du lịch dựa vào cộng đồng. Bên cạnhNgày nhận lại: 21/07/2020 một số lợi thế của điểm đến như giá trị lịch sử, kiến trúc thì sức hútDuyệt đăng: 23/08/2020 của điểm đến di sản còn liên quan trực tiếp đến chiến lược xây dựng sản phẩm du lịch từ nghi lễ diễn xướng dân gian. Nghiên cứu trường hợp tại tháp Po Ina Nagar (thành phố Nha Trang) với mục đích tìm hiểu nguồn lực văn hóa và sản phẩm du lịch đã được tái tạo, xây dựng trong quá trình phát triển du lịch thông qua phương pháp nghiên cứu của ngành Nhân học là quan sát tham gia và phỏng vấn sâu có chủ đích. Phát hiện chính bao gồm hai nội dung như sau: nghi lễ, lễ hội và diễn xướng dân gian là một trong những nguồn lực văn hóa phát triển du lịch; xây dựng sản phẩm du lịchTừ khóa: bền vững và hiệu quả dựa trên sự tham gia của cộng đồng địadu lịch dựa vào cộng đồng, phương và tộc người. Hàm ý thực tiễn của nghiên cứu là đóng gópnghi lễ/lễ hội, nguồn lực quan điểm phát triển du lịch văn hóa dựa vào cộng đồng nhằm đảmvăn hóa, sản phẩm du lịch, bảo tính bền vững và cân bằng trong mối quan hệ giữa kinh tế dutháp Po Ina Nagar lịch và văn hóa. ABSTRACT The exploiting cultural products is a new trend of community- based tourism development at some heritages. The attraction of heritage tourism is not only historical, architecture values but also tourism products based on folk performing and ceremonies. The cultural practices of the community spread traditional cultural values for visitor experiences. This is a case study at Po Ina Nagar (Nhatrang city, Khanh Hoa province, Vietnam). The research purpose is identifying cultural resources and tourism products constructed during tourism development by qualitative methodology is participant observation and in-depth interview.Keywords: The main findings are as follows: festivals and folk performancescommunity – based are one of the cultural resources for tourism development; buildingtourism, cultural resources, sustainable and effective tourism products based on participationcultural product, Po Ina communities. The practical implication contributes to a policyNagar tower, ritual/festival recommendation for community-based tourism development to ensure sustainability and balance the relationship between tourism and culture.Nguyễn Thị Thanh Xuyên. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(6), 46-53 47 1. Giới thiệu Trong nhiều năm gần đây, sự phát triển du lịch đã lan tỏa đến không gian di sản, trình diễnnghi lễ, lễ hội như tại một số địa điểm tín ngưỡng của cộng đồng, chẳng hạn như điện Hòn Chén(Huế), tháp Po Ina Nagar (Nha Trang), miếu bà Chúa Xứ (Châu Đốc, An Giang). Những di tíchnày vừa là địa điểm hành hương đồng thời là điểm đến du lịch di sản có sức hút đối với du kháchtrong và ngoài nước. Quá trình phát triển du lịch di sản diễn ra cùng với sự hồi sinh thực hành vănhóa tín ngưỡng dân gian, trong đó tục thờ nữ thần, là một khía cạnh nổi bật của sinh hoạt tínngưỡng dân gian và trọng tâm của động thái kiến tạo văn hóa truyền thống. Quá trình biến đổi vănhóa trở thành nguồn lực phát triển du lịch thể hiện sự vận dụng giá trị văn hóa truyền thống trongbối cảnh hiện đại hóa. Trong đó, nguồn lực văn hóa gắn liền với chiến lược phát triển du lịch dựavào cộng đồng, tôn trọng tính chân thực của văn hóa truyền thống, trao quyền cho cộng đồng đểđi đến mức độ tham gia sâu sắc hơn (Theodossopoulos, 2010; Okazaki, 2008). Do vậy, du lịch disản thể hiện tính tương thích giữa nhu cầu trải nghiệm của du khách với khả năng đáp ứng văn hóacủa cộng đồng theo theo hướng gia tăng sự tham gia và trình diễn văn hóa của cộng đồng. Nghiên cứu này đặt trong bối cảnh khai thác phát triển du lịch tại tháp Po Ina Nagar (thànhphố Nha Trang) với sức hút từ hoạt động nghi lễ, lễ hội và sản phẩm du lịch được xây dựng trênnền tảng nghi lễ diễn xướng dân gian của cộng đồng. Phạm vi của nguồn lực văn hóa trong nghiêncứu này là hoạt động nghi lễ/lễ hội và diễn xướng của cộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khai thác nguồn lực văn hóa Phát triển du lịch di sản Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch văn hóa Hoạt động du lịchTài liệu liên quan:
-
10 trang 189 0 0
-
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 130 0 0 -
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 115 3 0 -
Tiểu luận: Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
40 trang 68 0 0 -
9 trang 64 0 0
-
3 trang 61 0 0
-
102 trang 56 1 0
-
Đề cương chi tiết Nhập môn khoa học du lịch
10 trang 50 0 0 -
Nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch bền vững
3 trang 43 0 0 -
Luận án Tiến sĩ: Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Phú Yên
219 trang 42 1 0