Khai thác yếu tố văn hóa trong việc giảng dạy Hán Hàn (Hán tự thành ngữ)
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 537.81 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo "Khai thác yếu tố văn hóa trong việc giảng dạy Hán Hàn (Hán tự thành ngữ)" nghiên cứu khai thác yếu tố văn hóa trong việc giảng dạy Hán Hàn, cụ thể là việc giảng dạy Hán tự thành ngữ . Một trong những cách thức giảng dạy Hán Hàn hay Hán tự tiếng Hàn là thông qua Hán tự thành ngữ, bởi trên thực tế những thành ngữ đều được hình thành dựa trên cơ sở văn hóa – văn minh. Yếu tố văn hóa được phản ánh rất rõ ràng qua ngôn ngữ, cụ thể là qua đặc trưng cũng như nguồn gốc xuất hiện của nó. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác yếu tố văn hóa trong việc giảng dạy Hán Hàn (Hán tự thành ngữ) KHAI THÁC YẾU TỐ VĂN HÓA TRONG VIỆC GIẢNG DẠY HÁN HÀN (HÁN TỰ THÀNH NGỮ) Dương Văn Thành Trường Đại học Kinh tế Tài chính TPHCM Khoa Ngôn ngữ Văn hóa Quốc tếTóm tắtBài báo nghiên cứu khai thác yếu tố văn hóa trong việc giảng dạy Hán Hàn, cụthể là việc giảng dạy Hán tự thành ngữ . Một trong những cách thức giảng dạyHán Hàn hay Hán tự tiếng Hàn là thông qua Hán tự thành ngữ, bởi trên thực tếnhững thành ngữ đều được hình thành dựa trên cơ sở văn hóa – văn minh. Yếu tốvăn hóa được phản ánh rất rõ ràng qua ngôn ngữ, cụ thể là qua đặc trưng cũngnhư nguồn gốc xuất hiện của nó.Từ khóa: Hán Hàn, Hán tự thành ngữ, Yếu tố văn hóa trong Hán Hàn, Giảngdạy Hán Hàn.Đặt vấn đề Việt Nam, ngày càng có nhiều sinh viên muốn học tiếng Hàn do sự quantâm đến Hàn Quốc ngày càng tăng. Ngoài ra, ngày càng có nhiều sinh viên họctiếng Hàn từ Việt Nam học lên cao học hoặc đến Hàn Quốc để học nâng cao. Vìlý do đó, đặc biệt cần phải có nhiều nghiên cứu để giảng dạy tiếng Hàn và pháttriển các phương án giảng dạy mới và giáo trình. Sự giao lưu văn hóa giữa hai nước luôn luôn được thể hiện trong hoạt độnggiao tiếp ngôn ngữ. Việc dạy học, nghiên cứu, so sánh tiếng Hàn và tiếng Việtcùng đó cũng ngày càng nhận được sự quan tâm của nhiều học giả. Trong quá trình học tập và giảng dạy, tôi đã được tiếp cận với một lượng từHán Hàn và nhận thấy lượng từ này chiếm hơn 70% từ vựng tiếng Hàn, đồng thờicó nhiều điểm tương đồng với từ Hán Việt trong ngôn ngữ của chúng ta như phát 120âm, ý nghĩa. Từ đó có thể nói đây chính là một thuận lợi cho người Việt khi họctiếng Hàn. Những sinh viên Việt Nam quen thuộc với bảng chữ cái rất quan tâm và hứngthú với chữ Hán và từ vựng Hàn Hàn, nhưng rất khó để hiểu, học và sử dụng nó.Nghiên cứu này đặc biệt nhằm mục đích tìm cách dạy và học chữ Hán cũng nhưtừ vựng Hán Hàn một cách thú vị cho sinh viên Việt Nam thông qua các yếu tốvăn hóa. Tôi sẽ giới thiệu các ví dụ dựa trên kinh nghiệm đào tạo chữ Hán và HánHàn tại khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Quốc tế trường Đại học Kinh tế - Tài chínhTP.HCM và xem xét suy nghĩ của người học để tìm ra phương án đào tạo chữ Hánvà từ vựng Hán Hàn phù hợp. I. Cơ sở lý luận 1. Khái quát về Hán tự tiếng Hàn và Hán Hàn 1.1. Khái niệm. Hán tự tiếng Hàn là gì? Chúng ta gọi người Trung Quốc là người Hán (漢族).Hán tự có nghĩa là văn bản được sử dụng bởi người Trung Quốc gốc Hán. Nóđược tạo ra bằng cách kết hợp chữ Hán ‘한(漢)’ và chữ cái ‘글자 자(字)’ củangười Hán. Ngoài ra, Hán tự cũng có nghĩa là chữ Hán thời Hán ‘한(漢)’ vì nóphát triển gần giống với chữ mà chúng ta đang sử dụng bây giờ ở Trung Quốc.Cuối cùng, nó có nghĩa là chữ viết của người Trung Quốc. Cũng giống như khái niệm từ Hán Việt của Việt Nam hay khái niệm Kanjicủa Nhật Bản, trong tiếng Hàn, những từ vựng có nguồn gốc Hán được gọi làHanja, dùng để chỉ những từ vay mượn gốc Hán và được phiên âm theo tiếngHàn. 1.2. Đặc điểm của chữ Hán từ vựng Hán Hàn Khác với trật tự từ tiếng Hàn, từ Hán Hàn cũng có đặc trưng như tiếngTrung Quốc, việc từ Hán Hàn kết hợp với từ Thuần Hàn và được đọc như âmHán – Hàn tạo nên từ phức cũng chính là đặc trưng mang tính vay mượn. 121 Trước khi Hangul được tạo ra, Hàn Quốc không có chữ viết. Vì vậy, họmượn chữ Hán mà người Trung Quốc viết và thể hiện suy nghĩ của họ. Thế nên,ngay cả sau khi Hangul được tạo ra, hơn 70% trong số những từ chúng ta sửdụng vẫn còn lại những từ tiếng Hán. Ví dụ: Bố mẹ 부모(父母), anh em 형제(兄弟), trường học 학교(學校), lớphọc 교실(敎室), ô tô 자동차(自動車), Như vậy, hầu hết những từ mà chúng ta không biết đều là những từ được tạora từ Hán tự. Vì vậy, để hiểu rõ về Hán Hàn, cần phải biết nhiều chữ Hán. Nếu chúng ta biết từ cha và mẹ là từ kết hợp giữa ‘아버지 부(父)’ và‘어머니 모(母)’, anh trai và em trai là từ kết hợp giữa ‘형(兄)’ và ‘동생제(弟)’ thì có thể dễ dàng biết được ý nghĩa của từ cha và mẹ, anh trai và emtrai. Nếu bạn tìm hiểu về Hán tự hay Hán Hàn, bạn có thể hiểu chính xác ý nghĩacủa những câu văn có yếu tố tiếng Hán trong tiếng Hàn. 1.3. Nguồn gốc chữ Hán trong tiếng Hàn Quốc Tiếng Hàn là ngôn ngữ thuộc loại hình chắp dính với kho tàng lớn là từ vaymượn từ nhiều thứ tiếng, và điều đáng chú ý là số lượng từ ngoại lai này lại chiếmtỷ lệ lớn hơn cả và thậm chí còn áp đảo từ bản ngữ (thuần Hàn) về mặt số lượng.Theo thống kê tỉ lệ từ Hán Hàn chiếm trong khoảng 50% - 70% vốn từ vựng tiếngHàn. Điều này cho thấy tầm quan trọng của lớp từ vựng vay mượn này. Thêm vàođó, niên đại vay mượn của lớp từ vựng này cũng vào loại lâu đời bậc nhất, tính đếnnay đã được khoảng hơn 2000 năm. Xét trên góc độ cội nguồn, có thể chia lớp từ vựng vay mượn từ tiếng Hán rathành 3 loại như sau: từ Hán Hàn được du nhập từ Trung Quốc, từ Hán Hàn đượcdu nhập từ Nhật Bản và từ Hán Hàn tự tạo tại Hàn Quốc. Vì được du nhập vào bánđảo Hàn từ thời kì đầu cho đến thời cận đại nên lớp từ Hán Hàn bắt nguồn từ TrungQuốc có lịch sử lâu đời nhất; lớp từ Hán Hàn gốc Nhật được du nhập trong suốtgiai đoạn Nhật Bản đô hộ bán bán đảo Hàn từ năm 1910 đến 1945. Bên cạnh đó, 122từ Hán Hàn tự tạo tại Hàn Quốc được xem là một sản phẩm mang tính sáng tạokhá độc đáo của dân tộc Hàn thông qua quá trình sử dụng và lĩnh hội chữ Hán. 2. Yếu tố văn hóa được biểu hiện qua Hán Hàn (Hán tự thành ngữ) Đặc trưng của Hán tự thành ngữĐại đa số Hán tự thành ngữ được cấu tạo đều có nguồn gốc từ một điển xưa tíchcũtrong lịch sử, những truyện ngụ ngôn, những bài học cuộc sống. Chúng giữnguyên được giá trị hoặc chỉ thay đổi nhỏ khi vận dụng vào nhiều trường hợpkhác nhau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác yếu tố văn hóa trong việc giảng dạy Hán Hàn (Hán tự thành ngữ) KHAI THÁC YẾU TỐ VĂN HÓA TRONG VIỆC GIẢNG DẠY HÁN HÀN (HÁN TỰ THÀNH NGỮ) Dương Văn Thành Trường Đại học Kinh tế Tài chính TPHCM Khoa Ngôn ngữ Văn hóa Quốc tếTóm tắtBài báo nghiên cứu khai thác yếu tố văn hóa trong việc giảng dạy Hán Hàn, cụthể là việc giảng dạy Hán tự thành ngữ . Một trong những cách thức giảng dạyHán Hàn hay Hán tự tiếng Hàn là thông qua Hán tự thành ngữ, bởi trên thực tếnhững thành ngữ đều được hình thành dựa trên cơ sở văn hóa – văn minh. Yếu tốvăn hóa được phản ánh rất rõ ràng qua ngôn ngữ, cụ thể là qua đặc trưng cũngnhư nguồn gốc xuất hiện của nó.Từ khóa: Hán Hàn, Hán tự thành ngữ, Yếu tố văn hóa trong Hán Hàn, Giảngdạy Hán Hàn.Đặt vấn đề Việt Nam, ngày càng có nhiều sinh viên muốn học tiếng Hàn do sự quantâm đến Hàn Quốc ngày càng tăng. Ngoài ra, ngày càng có nhiều sinh viên họctiếng Hàn từ Việt Nam học lên cao học hoặc đến Hàn Quốc để học nâng cao. Vìlý do đó, đặc biệt cần phải có nhiều nghiên cứu để giảng dạy tiếng Hàn và pháttriển các phương án giảng dạy mới và giáo trình. Sự giao lưu văn hóa giữa hai nước luôn luôn được thể hiện trong hoạt độnggiao tiếp ngôn ngữ. Việc dạy học, nghiên cứu, so sánh tiếng Hàn và tiếng Việtcùng đó cũng ngày càng nhận được sự quan tâm của nhiều học giả. Trong quá trình học tập và giảng dạy, tôi đã được tiếp cận với một lượng từHán Hàn và nhận thấy lượng từ này chiếm hơn 70% từ vựng tiếng Hàn, đồng thờicó nhiều điểm tương đồng với từ Hán Việt trong ngôn ngữ của chúng ta như phát 120âm, ý nghĩa. Từ đó có thể nói đây chính là một thuận lợi cho người Việt khi họctiếng Hàn. Những sinh viên Việt Nam quen thuộc với bảng chữ cái rất quan tâm và hứngthú với chữ Hán và từ vựng Hàn Hàn, nhưng rất khó để hiểu, học và sử dụng nó.Nghiên cứu này đặc biệt nhằm mục đích tìm cách dạy và học chữ Hán cũng nhưtừ vựng Hán Hàn một cách thú vị cho sinh viên Việt Nam thông qua các yếu tốvăn hóa. Tôi sẽ giới thiệu các ví dụ dựa trên kinh nghiệm đào tạo chữ Hán và HánHàn tại khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Quốc tế trường Đại học Kinh tế - Tài chínhTP.HCM và xem xét suy nghĩ của người học để tìm ra phương án đào tạo chữ Hánvà từ vựng Hán Hàn phù hợp. I. Cơ sở lý luận 1. Khái quát về Hán tự tiếng Hàn và Hán Hàn 1.1. Khái niệm. Hán tự tiếng Hàn là gì? Chúng ta gọi người Trung Quốc là người Hán (漢族).Hán tự có nghĩa là văn bản được sử dụng bởi người Trung Quốc gốc Hán. Nóđược tạo ra bằng cách kết hợp chữ Hán ‘한(漢)’ và chữ cái ‘글자 자(字)’ củangười Hán. Ngoài ra, Hán tự cũng có nghĩa là chữ Hán thời Hán ‘한(漢)’ vì nóphát triển gần giống với chữ mà chúng ta đang sử dụng bây giờ ở Trung Quốc.Cuối cùng, nó có nghĩa là chữ viết của người Trung Quốc. Cũng giống như khái niệm từ Hán Việt của Việt Nam hay khái niệm Kanjicủa Nhật Bản, trong tiếng Hàn, những từ vựng có nguồn gốc Hán được gọi làHanja, dùng để chỉ những từ vay mượn gốc Hán và được phiên âm theo tiếngHàn. 1.2. Đặc điểm của chữ Hán từ vựng Hán Hàn Khác với trật tự từ tiếng Hàn, từ Hán Hàn cũng có đặc trưng như tiếngTrung Quốc, việc từ Hán Hàn kết hợp với từ Thuần Hàn và được đọc như âmHán – Hàn tạo nên từ phức cũng chính là đặc trưng mang tính vay mượn. 121 Trước khi Hangul được tạo ra, Hàn Quốc không có chữ viết. Vì vậy, họmượn chữ Hán mà người Trung Quốc viết và thể hiện suy nghĩ của họ. Thế nên,ngay cả sau khi Hangul được tạo ra, hơn 70% trong số những từ chúng ta sửdụng vẫn còn lại những từ tiếng Hán. Ví dụ: Bố mẹ 부모(父母), anh em 형제(兄弟), trường học 학교(學校), lớphọc 교실(敎室), ô tô 자동차(自動車), Như vậy, hầu hết những từ mà chúng ta không biết đều là những từ được tạora từ Hán tự. Vì vậy, để hiểu rõ về Hán Hàn, cần phải biết nhiều chữ Hán. Nếu chúng ta biết từ cha và mẹ là từ kết hợp giữa ‘아버지 부(父)’ và‘어머니 모(母)’, anh trai và em trai là từ kết hợp giữa ‘형(兄)’ và ‘동생제(弟)’ thì có thể dễ dàng biết được ý nghĩa của từ cha và mẹ, anh trai và emtrai. Nếu bạn tìm hiểu về Hán tự hay Hán Hàn, bạn có thể hiểu chính xác ý nghĩacủa những câu văn có yếu tố tiếng Hán trong tiếng Hàn. 1.3. Nguồn gốc chữ Hán trong tiếng Hàn Quốc Tiếng Hàn là ngôn ngữ thuộc loại hình chắp dính với kho tàng lớn là từ vaymượn từ nhiều thứ tiếng, và điều đáng chú ý là số lượng từ ngoại lai này lại chiếmtỷ lệ lớn hơn cả và thậm chí còn áp đảo từ bản ngữ (thuần Hàn) về mặt số lượng.Theo thống kê tỉ lệ từ Hán Hàn chiếm trong khoảng 50% - 70% vốn từ vựng tiếngHàn. Điều này cho thấy tầm quan trọng của lớp từ vựng vay mượn này. Thêm vàođó, niên đại vay mượn của lớp từ vựng này cũng vào loại lâu đời bậc nhất, tính đếnnay đã được khoảng hơn 2000 năm. Xét trên góc độ cội nguồn, có thể chia lớp từ vựng vay mượn từ tiếng Hán rathành 3 loại như sau: từ Hán Hàn được du nhập từ Trung Quốc, từ Hán Hàn đượcdu nhập từ Nhật Bản và từ Hán Hàn tự tạo tại Hàn Quốc. Vì được du nhập vào bánđảo Hàn từ thời kì đầu cho đến thời cận đại nên lớp từ Hán Hàn bắt nguồn từ TrungQuốc có lịch sử lâu đời nhất; lớp từ Hán Hàn gốc Nhật được du nhập trong suốtgiai đoạn Nhật Bản đô hộ bán bán đảo Hàn từ năm 1910 đến 1945. Bên cạnh đó, 122từ Hán Hàn tự tạo tại Hàn Quốc được xem là một sản phẩm mang tính sáng tạokhá độc đáo của dân tộc Hàn thông qua quá trình sử dụng và lĩnh hội chữ Hán. 2. Yếu tố văn hóa được biểu hiện qua Hán Hàn (Hán tự thành ngữ) Đặc trưng của Hán tự thành ngữĐại đa số Hán tự thành ngữ được cấu tạo đều có nguồn gốc từ một điển xưa tíchcũtrong lịch sử, những truyện ngụ ngôn, những bài học cuộc sống. Chúng giữnguyên được giá trị hoặc chỉ thay đổi nhỏ khi vận dụng vào nhiều trường hợpkhác nhau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Kết hợp giảng dạy ngôn ngữ và văn hóa Giáo dục nhóm ngành ngôn ngữ Giảng dạy Hán Hàn Hán tự thành ngữ Hán tự tiếng Hàn Giao lưu văn hóaTài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 328 0 0 -
197 trang 279 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 276 0 0 -
15 trang 265 0 0
-
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 264 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 233 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 232 0 0 -
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 213 0 0 -
11 trang 206 0 0
-
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 172 0 0