Kháng sinh dự phòng một mũi tiêm so với kháng sinh bao phủ phẫu thuật trong tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 276.64 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài viết xác định tỉ lệ thành công của Amoxicillin + acid clavulanic trong vai trò kháng sinh dự phòng cho phẫu thuật tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng tại khoa Tiết niệu bệnh viện Bình Dân. So sánh tỉ lệ thành công khi dùng Amoxicillin + acid clavulanic kiểu một mũi tiêm so với kiểu bao phủ phẫu thuật, từ đó rút ra khuyến cáo nên dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kháng sinh dự phòng một mũi tiêm so với kháng sinh bao phủ phẫu thuật trong tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 1 * 2014Nghiên cứu Y họcKHÁNG SINH DỰ PHÒNG MỘT MŨI TIÊM SO VỚI KHÁNG SINHBAO PHỦ PHẪU THUẬT TRONG TÁN SỎI NIỆU QUẢN NỘI SOINGƯỢC DÒNGNguyễn Phúc Cẩm Hoàng*, Vũ Lê Chuyên*, Chung Tuấn Khiêm*TÓM TẮTĐặt vấn đề và mục tiêu: Xác định tỉ lệ thành công của Amoxicillin + acid clavulanic trong vai trò khángsinh dự phòng cho phẫu thuật tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng tại khoa Tiết niệu bệnh viện Bình Dân. Sosánh tỉ lệ thành công khi dùng Amoxicillin + acid clavulanic kiểu một mũi tiêm so với kiểu bao phủ phẫu thuật, từđó rút ra khuyến cáo nên dùng kiểu nào trong điều kiện của chúng tôi.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Các trường hợp phẫu thuật tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòngdùng máy tán sỏi xung hơi tại khoa Niệu B và Niệu C bệnh viện Bình Dân thời gian từ 01/2011 đến 9/2012không có bằng chứng nhiễm khuẩn niệu trước mổ trên lâm sàng và xét nghiệm được chia ngẫu nhiên bệnh nhânthành 2 nhóm: Nhóm 1: sử dụng Amoxicillin + acid clavulanic (Curam® 1,2g), chích tĩnh mạch một liều duynhất trước mổ 30 phút; Nhóm 2: dùng kháng sinh trên từ lúc ngay sau mổ đến khi bệnh nhân xuất viện hoặc đếnkhi rút thông niệu đạo. Sau mổ ghi nhận: tình trạng sốt, làm tổng phân tích nước tiểu và cấy nước tiểu sau mổ 24giờ tìm bằng chứng của nhiễm khuẩn niệu. Nếu có nhiễm khuẩn sau mổ sẽ tiếp tục dùng Amoxicillin + acidclavulanic như kháng sinh điều trị cho nhiễm khuẩn đường tiểu trên có tham khảo kết quả kháng sinh đồ. Xácđịnh tỉ lệ thành công của kháng sinh trên trong vai trò kháng sinh dự phòng. So sánh kết quả của 2 nhóm trên vềtỉ lệ nhiễm khuẩn niệu sau mổ. Dữ liệu hai nhóm được xử lý bằng phần mềm SPSS16.0.Kết quả: Trong thời gian từ 01/2011 đến 9/2012 có tổng cộng 96 bệnh nhân được chia ra 2 nhóm: 44 bệnhnhân được dùng kháng sinh bao phủ phẫu thuật, 52 dùng kháng sinh dự phòng một mũi tiêm. Giữa hai nhómkhông có sự khác biệt có ý nghĩa về tỉ lệ nam/nữ, tuổi trung bình, creatinin huyết thanh, tỉ lệ bệnh nhân có suythận trước mổ, không có sự khác biệt về kích thước sỏi, bên phẫu thuật, vị trí sạn. Giữa hai nhóm có sự khác biệtvề mức độ ứ nước của thận, chức năng thận với nhóm dùng kháng sinh dự phòng một mũi tiêm có mức độ ứnước thận nặng hơn và chức năng thận kém hơn. Nhóm dùng kháng sinh dự phòng một mũi tiêm có tỉ lệ khôngtán sỏi cao hơn, có thời gian mổ, thời gian lưu ống thông tiểu, thời gian nằm viện sau mổ dài hơn nhóm dùngkháng sinh bao phủ. Chung cả hai nhóm, tỉ lệ bệnh nhân có khuẩn niệu không triệu chứng sau mổ là 63,54%(61/96); tỉ lệ nhiễm khuẩn niệu có triệu chứng sau mổ là 7,28% (7/96); tỉ lệ thành công của Amoxicillin + acidclavulanic làm kháng sinh dự phòng là 92,72 % (89/96). Nhóm dùng kháng sinh bao phủ có tỉ lệ khuẩn niệukhông triệu chứng cao hơn nhóm dùng kháng sinh dự phòng một mũi tiêm (36/44 so với 25/52, p=0,001) nhưngkhông có trường hợp nào nhiễm khuẩn có triệu chứng sau mổ còn nhóm kháng sinh dự phòng một mũi tiêm có tỉlệ nhiễm khuẩn có triệu chứng là 13,46% (7/52). Trên cả hai nhóm, trong 10 trường hợp cấy nước tiểu dươngtính sau mổ có đến 8 trường hợp do Pseudomonas aeruginosa.Kết luận: Trong điều kiện của chúng tôi, có thể dùng kháng sinh Amoxicillin + acid clavulanic làm khángsinh dự phòng trong phẫu thuật tán sỏi niệu quản qua nội soi ngược dòng với tỉ lệ thành công là 92,72%. Trongtình hình nhiễm khuẩn bệnh viện còn quan trọng, dự phòng nhiễm khuẩn niệu sau mổ dưới dạng kháng sinh baophủ phẫu thuật là an toàn hơn so với kháng sinh dự phòng một mũi tiêm.Từ khóa: Kháng sinh dự phòng, Kháng sinh dự phòng một mũi tiêm, Tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng* Khoa Tiết Niệu Bệnh viện Bình Dân, TP. Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: TS.BS.Nguyễn Phúc Cẩm HoàngĐT: 0913719346Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2014Email: npchoang@gmail.com305Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 1 * 2014ABSTRACTSINGLE-SHOT ANTIBIOTIC PROPHYLASIS VS CONTINUOUS PERIOPERATIVE ANTIBIOTICPROPHYLASIS IN URETEROSCOPIC STONE REMOVAL: A COMPARATIVE STUDYNguyen Phuc Cam Hoang, Vu Le Chuyen, Chung Tuan Khiem* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 1 - 2014: 305 - 311Introduction and objectives: To calculate the success rate of Amoxicillin + acid clavulanic for perioperativeantibiotic prophylaxis in ureteroscopic stone removal performed in the Department of Urology of Binh Danhospital. To compare the success rate of the single shot antibiotic prophylaxis and those of the continuousperioperative antibiotic prophylaxis in order to draw some conclusions and recommendations regarding this issue.Patients and Methods: The ureteroscopic stone removal procedures using the Lithoclast® lithotripsyperformed at the Department of Urology B and C without evidence of preoperative urinary tract infectionclinically and on laboratory were randomized into 2 groups: Group 1: Amoxicillin + ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kháng sinh dự phòng một mũi tiêm so với kháng sinh bao phủ phẫu thuật trong tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 1 * 2014Nghiên cứu Y họcKHÁNG SINH DỰ PHÒNG MỘT MŨI TIÊM SO VỚI KHÁNG SINHBAO PHỦ PHẪU THUẬT TRONG TÁN SỎI NIỆU QUẢN NỘI SOINGƯỢC DÒNGNguyễn Phúc Cẩm Hoàng*, Vũ Lê Chuyên*, Chung Tuấn Khiêm*TÓM TẮTĐặt vấn đề và mục tiêu: Xác định tỉ lệ thành công của Amoxicillin + acid clavulanic trong vai trò khángsinh dự phòng cho phẫu thuật tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng tại khoa Tiết niệu bệnh viện Bình Dân. Sosánh tỉ lệ thành công khi dùng Amoxicillin + acid clavulanic kiểu một mũi tiêm so với kiểu bao phủ phẫu thuật, từđó rút ra khuyến cáo nên dùng kiểu nào trong điều kiện của chúng tôi.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Các trường hợp phẫu thuật tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòngdùng máy tán sỏi xung hơi tại khoa Niệu B và Niệu C bệnh viện Bình Dân thời gian từ 01/2011 đến 9/2012không có bằng chứng nhiễm khuẩn niệu trước mổ trên lâm sàng và xét nghiệm được chia ngẫu nhiên bệnh nhânthành 2 nhóm: Nhóm 1: sử dụng Amoxicillin + acid clavulanic (Curam® 1,2g), chích tĩnh mạch một liều duynhất trước mổ 30 phút; Nhóm 2: dùng kháng sinh trên từ lúc ngay sau mổ đến khi bệnh nhân xuất viện hoặc đếnkhi rút thông niệu đạo. Sau mổ ghi nhận: tình trạng sốt, làm tổng phân tích nước tiểu và cấy nước tiểu sau mổ 24giờ tìm bằng chứng của nhiễm khuẩn niệu. Nếu có nhiễm khuẩn sau mổ sẽ tiếp tục dùng Amoxicillin + acidclavulanic như kháng sinh điều trị cho nhiễm khuẩn đường tiểu trên có tham khảo kết quả kháng sinh đồ. Xácđịnh tỉ lệ thành công của kháng sinh trên trong vai trò kháng sinh dự phòng. So sánh kết quả của 2 nhóm trên vềtỉ lệ nhiễm khuẩn niệu sau mổ. Dữ liệu hai nhóm được xử lý bằng phần mềm SPSS16.0.Kết quả: Trong thời gian từ 01/2011 đến 9/2012 có tổng cộng 96 bệnh nhân được chia ra 2 nhóm: 44 bệnhnhân được dùng kháng sinh bao phủ phẫu thuật, 52 dùng kháng sinh dự phòng một mũi tiêm. Giữa hai nhómkhông có sự khác biệt có ý nghĩa về tỉ lệ nam/nữ, tuổi trung bình, creatinin huyết thanh, tỉ lệ bệnh nhân có suythận trước mổ, không có sự khác biệt về kích thước sỏi, bên phẫu thuật, vị trí sạn. Giữa hai nhóm có sự khác biệtvề mức độ ứ nước của thận, chức năng thận với nhóm dùng kháng sinh dự phòng một mũi tiêm có mức độ ứnước thận nặng hơn và chức năng thận kém hơn. Nhóm dùng kháng sinh dự phòng một mũi tiêm có tỉ lệ khôngtán sỏi cao hơn, có thời gian mổ, thời gian lưu ống thông tiểu, thời gian nằm viện sau mổ dài hơn nhóm dùngkháng sinh bao phủ. Chung cả hai nhóm, tỉ lệ bệnh nhân có khuẩn niệu không triệu chứng sau mổ là 63,54%(61/96); tỉ lệ nhiễm khuẩn niệu có triệu chứng sau mổ là 7,28% (7/96); tỉ lệ thành công của Amoxicillin + acidclavulanic làm kháng sinh dự phòng là 92,72 % (89/96). Nhóm dùng kháng sinh bao phủ có tỉ lệ khuẩn niệukhông triệu chứng cao hơn nhóm dùng kháng sinh dự phòng một mũi tiêm (36/44 so với 25/52, p=0,001) nhưngkhông có trường hợp nào nhiễm khuẩn có triệu chứng sau mổ còn nhóm kháng sinh dự phòng một mũi tiêm có tỉlệ nhiễm khuẩn có triệu chứng là 13,46% (7/52). Trên cả hai nhóm, trong 10 trường hợp cấy nước tiểu dươngtính sau mổ có đến 8 trường hợp do Pseudomonas aeruginosa.Kết luận: Trong điều kiện của chúng tôi, có thể dùng kháng sinh Amoxicillin + acid clavulanic làm khángsinh dự phòng trong phẫu thuật tán sỏi niệu quản qua nội soi ngược dòng với tỉ lệ thành công là 92,72%. Trongtình hình nhiễm khuẩn bệnh viện còn quan trọng, dự phòng nhiễm khuẩn niệu sau mổ dưới dạng kháng sinh baophủ phẫu thuật là an toàn hơn so với kháng sinh dự phòng một mũi tiêm.Từ khóa: Kháng sinh dự phòng, Kháng sinh dự phòng một mũi tiêm, Tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng* Khoa Tiết Niệu Bệnh viện Bình Dân, TP. Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: TS.BS.Nguyễn Phúc Cẩm HoàngĐT: 0913719346Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2014Email: npchoang@gmail.com305Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 1 * 2014ABSTRACTSINGLE-SHOT ANTIBIOTIC PROPHYLASIS VS CONTINUOUS PERIOPERATIVE ANTIBIOTICPROPHYLASIS IN URETEROSCOPIC STONE REMOVAL: A COMPARATIVE STUDYNguyen Phuc Cam Hoang, Vu Le Chuyen, Chung Tuan Khiem* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 1 - 2014: 305 - 311Introduction and objectives: To calculate the success rate of Amoxicillin + acid clavulanic for perioperativeantibiotic prophylaxis in ureteroscopic stone removal performed in the Department of Urology of Binh Danhospital. To compare the success rate of the single shot antibiotic prophylaxis and those of the continuousperioperative antibiotic prophylaxis in order to draw some conclusions and recommendations regarding this issue.Patients and Methods: The ureteroscopic stone removal procedures using the Lithoclast® lithotripsyperformed at the Department of Urology B and C without evidence of preoperative urinary tract infectionclinically and on laboratory were randomized into 2 groups: Group 1: Amoxicillin + ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết Niệu quản Tán sỏi niệu quản Nội soi ngược dòng Kháng sinh dự phòng một mũi tiêm Kháng sinh bao phủ phẫu thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đánh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản 1/3 trên bằng năng lượng laser tại Bệnh viện Quân y 175
8 trang 14 0 0 -
Ung thư đầu tụy và nội soi ngược dòng
8 trang 14 0 0 -
Thời gian tối ưu lưu thông Double J sau nội soi ngược dòng tán sỏi niệu quản
9 trang 13 0 0 -
Kinh nghiệm ứng dụng siêu âm trong lấy sỏi thận qua da tư thế nghiêng qua 55 trường hợp
5 trang 10 0 0 -
4 trang 9 0 0
-
6 trang 9 0 0
-
Đánh giá kết quả tán sỏi niệu quản nội soi bằng laser tại Bệnh viện E
4 trang 8 0 0 -
Hiệu quả của holimium laser trong điều trị sỏi niệu quản
4 trang 7 0 0 -
7 trang 7 0 0
-
Hiệu quả của đặt thông JJ sau nội soi niệu quản tán sỏi
7 trang 6 0 0