Kháng sinh họ aminoglycoside cảm ứng quá trình tạo biofilm của vi khuẩn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.58 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biofilm là khối kết tập của các tế bào vi khuẩn bám Mô hình hiệu dính trên bề mặt hữu sinh và vô ứng của aminoglycoside sinh, bao gồm mô của người. đối với P. Biofilm kháng lại aeruginosa kháng sinh và giúp vi khuẩn tồn tại lâu dài khi xâm nhiễm mãn tính. Việc làm sáng tỏ các cơ chế tạo biofilm có thể giúp điều trị sự xâm nhiễm mãn tính như của Pseudomonas aeruginosa trong các lỗ thông khí của người bệnh xơ nang. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kháng sinh họ aminoglycoside cảm ứng quá trình tạo biofilm của vi khuẩn Kháng sinh họaminoglycoside cảm ứngquá trình tạo biofilm của vi khuẩn Biofilm là khối kết tập của các tế bào vi khuẩn bámMô hình hiệu dính trên bề mặtứng của hữu sinh và vôaminoglycoside sinh, bao gồm môđối với P. của người.aeruginosa Biofilm kháng lạikháng sinh và giúp vi khuẩn tồntại lâu dài khi xâm nhiễm mãntính. Việc làm sáng tỏ các cơ chếtạo biofilm có thể giúp điều trị sựxâm nhiễm mãn tính nhưcủa Pseudomonasaeruginosa trong các lỗ thông khícủa người bệnh xơ nang. Các tácgiả cho thấy nồng độ dướingưỡng kìm hãm của kháng sinhhọ aminoglycoside cảm ứng quátrình tạo biofilm của P.aeruginosa và Escherichia coli.Với P. aeruginosa, gene điều hòađáp ứng aminoglycoside(aminoglycoside responseregulator, arr) thiết yếu cho quátrình cảm ứng này và góp phần vàoquá trình kháng aminoglycosideđặc thù của biofilm. Gene arr đượctiên đoán là mã hóa enzymephosphodiesterase nội màng. Cơchất của enzyme này là di-guanosine monophosphate vòng (c-di-GMP), chất truyền tín hiệu thứhai của vi khuẩn điều hòa sự bámdính bề mặt tế bào.Các tác giả khám phá rằng cácmàng tạo ra từ chủng đột biến genearr có hoạt tính c-di-GMP bị suygiảm, và P. aeruginosa với đột biếngene arr thay đổi gốc xúc tác (theotiên đoán) tạo thành biofilm nhưngmất khả năng đáp ứng vớitobramycin. Hơn nữa, GTP ngoạisinh (chất kìm hãm hoạt tính c-di-GMP phosphodiesterase) kìm hãmquá trình tạo biofilm cảm ứngtobramycin.Kết quả của các tác giả chứng minhrằng quá trình tạo biofilm có thể làmột phản ứng phòng vệ, đặc hiệukhi có kháng sinh và chỉ ra rằng cơsở phân tử của đáp ứng này baogồm các thay đổi hàm lượng c-di-GMP.F1000 ngày 10-10-2005F1000 Factor 6.0Gerard NauUniversity of Pittsburgh MedicalCenter, United States of AmericaIMMUNOLOGYBài báo thuyết phục này chứngminh sự tinh vi trong quá trình pháttriển và trao đổi chất của vi khuẩnđáp lại các tín hiệu môi trường. Cáctác giả cho thấy Pseudomonasaeruginosa và Escherichiacoli chuyển đổi để tạo thànhbiofilm sau khi tiếp xúc vớitobramycin, một loại kháng sinhthuộc họ aminoglycoside. Đáp ứngnày dường như góp phần giúp vikhuẩn tồn tại khi nó bị thách thứcbởi các kháng sinh trong tự nhiên.Các khám phá này giúp chúng tahiểu làm thế nào mà hiện tượng nàyphổ biến và nhớ đến các tác hại củaviệc sử dụng kháng sinh khôngthích hợp. Các thay đổi trong quátrình tạo biofilm có thể làm suy yếukhả năng phòng vệ của vật chủchống lại sự xâm nhiễm của vikhuẩn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kháng sinh họ aminoglycoside cảm ứng quá trình tạo biofilm của vi khuẩn Kháng sinh họaminoglycoside cảm ứngquá trình tạo biofilm của vi khuẩn Biofilm là khối kết tập của các tế bào vi khuẩn bámMô hình hiệu dính trên bề mặtứng của hữu sinh và vôaminoglycoside sinh, bao gồm môđối với P. của người.aeruginosa Biofilm kháng lạikháng sinh và giúp vi khuẩn tồntại lâu dài khi xâm nhiễm mãntính. Việc làm sáng tỏ các cơ chếtạo biofilm có thể giúp điều trị sựxâm nhiễm mãn tính nhưcủa Pseudomonasaeruginosa trong các lỗ thông khícủa người bệnh xơ nang. Các tácgiả cho thấy nồng độ dướingưỡng kìm hãm của kháng sinhhọ aminoglycoside cảm ứng quátrình tạo biofilm của P.aeruginosa và Escherichia coli.Với P. aeruginosa, gene điều hòađáp ứng aminoglycoside(aminoglycoside responseregulator, arr) thiết yếu cho quátrình cảm ứng này và góp phần vàoquá trình kháng aminoglycosideđặc thù của biofilm. Gene arr đượctiên đoán là mã hóa enzymephosphodiesterase nội màng. Cơchất của enzyme này là di-guanosine monophosphate vòng (c-di-GMP), chất truyền tín hiệu thứhai của vi khuẩn điều hòa sự bámdính bề mặt tế bào.Các tác giả khám phá rằng cácmàng tạo ra từ chủng đột biến genearr có hoạt tính c-di-GMP bị suygiảm, và P. aeruginosa với đột biếngene arr thay đổi gốc xúc tác (theotiên đoán) tạo thành biofilm nhưngmất khả năng đáp ứng vớitobramycin. Hơn nữa, GTP ngoạisinh (chất kìm hãm hoạt tính c-di-GMP phosphodiesterase) kìm hãmquá trình tạo biofilm cảm ứngtobramycin.Kết quả của các tác giả chứng minhrằng quá trình tạo biofilm có thể làmột phản ứng phòng vệ, đặc hiệukhi có kháng sinh và chỉ ra rằng cơsở phân tử của đáp ứng này baogồm các thay đổi hàm lượng c-di-GMP.F1000 ngày 10-10-2005F1000 Factor 6.0Gerard NauUniversity of Pittsburgh MedicalCenter, United States of AmericaIMMUNOLOGYBài báo thuyết phục này chứngminh sự tinh vi trong quá trình pháttriển và trao đổi chất của vi khuẩnđáp lại các tín hiệu môi trường. Cáctác giả cho thấy Pseudomonasaeruginosa và Escherichiacoli chuyển đổi để tạo thànhbiofilm sau khi tiếp xúc vớitobramycin, một loại kháng sinhthuộc họ aminoglycoside. Đáp ứngnày dường như góp phần giúp vikhuẩn tồn tại khi nó bị thách thứcbởi các kháng sinh trong tự nhiên.Các khám phá này giúp chúng tahiểu làm thế nào mà hiện tượng nàyphổ biến và nhớ đến các tác hại củaviệc sử dụng kháng sinh khôngthích hợp. Các thay đổi trong quátrình tạo biofilm có thể làm suy yếukhả năng phòng vệ của vật chủchống lại sự xâm nhiễm của vikhuẩn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hữu sinh vi khuẩn Kháng sinh vô sinh mãn tính P. aeruginosa Escherichia coliGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Encyclopedia of immunobiology (Vol 4 - Immunity to pathogens and tumors): Part 1
292 trang 38 0 0 -
8 trang 25 0 0
-
TIỂU LUẬN: Các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản
55 trang 20 0 0 -
7 trang 19 0 0
-
Ebook Human diseases from wildlife: Part 1
252 trang 17 0 0 -
Tài liệu: Dinh dưỡng của vi sinh vật (tt)
14 trang 17 0 0 -
9 trang 17 0 0
-
Quai bị có thể dẫn tới vô sinh
7 trang 16 0 0 -
Thuốc và chất lượng 'con giống'
5 trang 16 0 0 -
Bài giảng Vi sinh vật - Vi khuẩn đường ruột
7 trang 15 0 0