![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khảo sát ảnh hưởng của cơ chất gỗ cao su đến sản lượng và chất lượng nấm Linh chi (Ganoderma lucidum)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 633.79 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Khảo sát ảnh hưởng của cơ chất gỗ cao su đến sản lượng và chất lượng nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) được thực hiện với mục tiêu đánh giá sự sinh trưởng của ba nấm Linh chi và tuyển chọn nguồn cơ chất thích hợp để trồng nấm Linh chi trong điều kiện phòng thí nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát ảnh hưởng của cơ chất gỗ cao su đến sản lượng và chất lượng nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) Tuyển tập Hội nghị Nấm học Toàn quốc lần thứ 4doi: 10.15625/vap.2022.0139 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CHẤT GỖ CAO SU ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG NẤM LINH CHI (Ganoderma lucidum) Đỗ Thị Xuân1, Trần Văn Bé Năm1, Nguyễn Bá Thái2, Đỗ Tấn Khang1, Trần Nhân Dũng1* 1 Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ 2 Học viên cao học, Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ *Email: tndung@ctu.edu.vn TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu đánh giá sự sinh trưởng của ba nấm Linh chi và tuyển chọnnguồn cơ chất thích hợp để trồng nấm Linh chi trong điều kiện phòng thí nghiệm. Ba dòng nấm được nghiêncứu sự phát triển hệ sợi trên môi trường PDA, môi trường hạt và môi trường cơ chất (mùn cưa, gỗ nhỏ, gỗ totừ cây cao su). Thành phần năng suất được đánh giá thông qua đường kính và trọng lượng quả thể. Đặc tínhchất lượng được đánh giá trên hàm lượng polysaccharide và chỉ số IC50. Kết quả nghiên cứu cho thấy dòngnấm Nhật phát triển chậm nhất, kế đó là dòng Thất Sơn, dòng Hàn Quốc phát triển nhanh nhất, trên môitrường PDA, meo hạt và cơ chất trồng quả thể. Đối với cơ chất gỗ to, dòng Thất Sơn có hàm lượngpolysaccharide cao nhất (0,68 g/L). Dòng Hàn quốc có giá trị kháng oxide IC50 quả thể tốt nhất trên gỗ nhỏ(161,85 µg/mL). Dựa trên kết quả so sánh trình tự, dòng Hàn Quốc và dòng Nhật có độ tương đồng tương tựnhư nấm Ganoderma lucidum, dòng nấm Linh chi Thất Sơn có độ tương đồng với nấm Ganoderma australe.Từ đó cho thấy, dòng nấm Linh chi Hàn, Linh chi Thất Sơn được trồng trên cơ chất gỗ to có tiềm năng để sảnxuất các sản phẩm thương mại có hàm lượng polysaccharide, hoạt tính oxy hoá cao. Từ khóa: Ganoderma lucidum, gỗ nhỏ, gỗ to, IC50, mùn cưa, polysaccharide. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nấm Linh chi là một trong những loại nấm dược liệu phá gỗ, đặc biệt trên các cây thuộc bộĐậu (Fabales). Nhiều kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng trong các thành phần của nấm Linh chi(tơ nấm, quả thể, bào tử) có chứa các nhóm chất có hoạt tính sinh học như: triterpenoid,polysaccharide, nucleotide, strerol, alkaloid, steroid [1, 2, 3, 4]. Các nhóm chất này có tác dụngtăng cường hệ thống miễn dịch, kháng khuẩn, kháng virus (bao gồm virus HIV), chống lão hóa,chống oxy hóa, chống sự phát triển khối u,… [1, 4, 5]. Trong khai thác lâm nghiệp đặc biệt là thu nhựa cao su, gỗ cao su được thải bỏ sau khi khaithác nhựa như mùn cưa cao su, gỗ cây cao su. Gỗ cao su có 2 loại: gỗ nhỏ và gỗ to. Các nguồn phụphẩm này có tiềm năng làm cơ chất để trồng nấm Linh chi. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu về sosánh ảnh hưởng của các loại giá thể từ phụ phẩm của cao su lên năng suất, sản lượng, chất lượngcủa nấm Linh chi. Do đó nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu chọn nguồn cơ chất thích hợp đểtrồng nấm Linh chi cho sản lượng cao, chất lượng tốt và đạt hiệu quả kinh tế cao. 91Đỗ Thị Xuân và cs. 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1. Phương tiện nghiên cứu Giống nấm: Giống/dòng nấm Linh chi Nhật Bản, Linh chi Hàn Quốc và Linh chi Thất Sơnđược cung cấp từ ngân hàng giống của Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, TrườngĐại học Cần Thơ. Dòng nấm Linh chi Nhật, Linh chi Hàn Quốc được phân lập từ giống nấm phỗbiến từ Hàn Quốc và Nhật. Dòng nấm Linh chi Thất Sơn được phân lập từ Trường Đại học AnGiang có nguồn gốc trên Thất Sơn, Châu Đốc - An Giang. Cơ chất phục vụ nghiên cứu: Cơ chất cấp 1: môi trường PDA được sử dụng để khảo sát tốcđộ lan tơ cấp 1 của 3 dòng nấm. Cơ chất cấp 2: hỗn hợp hạt lúa, cám gạo và cám bắp được phốitrộn với tỉ lệ 9: 0,5:0,5. Cơ chất cấp 3: Cơ chất cây cao su được được mua tại Tây Ninh và chuẩn bịbao gồm giá thể là (1). Mùn cưa cao su được xử lý với nước vôi và cho vào túi chịu nhiệt vớiđường kính 10 cm, dài 25 cm; (2). Gỗ to cây cao su có đường kính 15 - 20 cm, dài 25 cm và (3) Gỗnhỏ cây cao su có đường kính 5 - 10 cm, dài 25 cm.2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Định danh các dòng nấm Linh chi Ba dòng nấm Linh chi được nuôi cấy và tách dòng trên môi trường PDA. Hình thái và độthuần của tơ nấm được kiểm tra dưới kính hiển vi điện tử tại Phòng thí nghiệm chuyên sâu -Trường Đại học Cần Thơ. Đánh giá tốc độ lan tơ của 3 dòng nấm trên môi trường PDA [6]. Hệ sợikhuẩn ty của các dòng nấm được thu, trích DNA theo quy trình của Gardes & Burns (1993) [7] v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát ảnh hưởng của cơ chất gỗ cao su đến sản lượng và chất lượng nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) Tuyển tập Hội nghị Nấm học Toàn quốc lần thứ 4doi: 10.15625/vap.2022.0139 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CHẤT GỖ CAO SU ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG NẤM LINH CHI (Ganoderma lucidum) Đỗ Thị Xuân1, Trần Văn Bé Năm1, Nguyễn Bá Thái2, Đỗ Tấn Khang1, Trần Nhân Dũng1* 1 Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ 2 Học viên cao học, Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ *Email: tndung@ctu.edu.vn TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu đánh giá sự sinh trưởng của ba nấm Linh chi và tuyển chọnnguồn cơ chất thích hợp để trồng nấm Linh chi trong điều kiện phòng thí nghiệm. Ba dòng nấm được nghiêncứu sự phát triển hệ sợi trên môi trường PDA, môi trường hạt và môi trường cơ chất (mùn cưa, gỗ nhỏ, gỗ totừ cây cao su). Thành phần năng suất được đánh giá thông qua đường kính và trọng lượng quả thể. Đặc tínhchất lượng được đánh giá trên hàm lượng polysaccharide và chỉ số IC50. Kết quả nghiên cứu cho thấy dòngnấm Nhật phát triển chậm nhất, kế đó là dòng Thất Sơn, dòng Hàn Quốc phát triển nhanh nhất, trên môitrường PDA, meo hạt và cơ chất trồng quả thể. Đối với cơ chất gỗ to, dòng Thất Sơn có hàm lượngpolysaccharide cao nhất (0,68 g/L). Dòng Hàn quốc có giá trị kháng oxide IC50 quả thể tốt nhất trên gỗ nhỏ(161,85 µg/mL). Dựa trên kết quả so sánh trình tự, dòng Hàn Quốc và dòng Nhật có độ tương đồng tương tựnhư nấm Ganoderma lucidum, dòng nấm Linh chi Thất Sơn có độ tương đồng với nấm Ganoderma australe.Từ đó cho thấy, dòng nấm Linh chi Hàn, Linh chi Thất Sơn được trồng trên cơ chất gỗ to có tiềm năng để sảnxuất các sản phẩm thương mại có hàm lượng polysaccharide, hoạt tính oxy hoá cao. Từ khóa: Ganoderma lucidum, gỗ nhỏ, gỗ to, IC50, mùn cưa, polysaccharide. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nấm Linh chi là một trong những loại nấm dược liệu phá gỗ, đặc biệt trên các cây thuộc bộĐậu (Fabales). Nhiều kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng trong các thành phần của nấm Linh chi(tơ nấm, quả thể, bào tử) có chứa các nhóm chất có hoạt tính sinh học như: triterpenoid,polysaccharide, nucleotide, strerol, alkaloid, steroid [1, 2, 3, 4]. Các nhóm chất này có tác dụngtăng cường hệ thống miễn dịch, kháng khuẩn, kháng virus (bao gồm virus HIV), chống lão hóa,chống oxy hóa, chống sự phát triển khối u,… [1, 4, 5]. Trong khai thác lâm nghiệp đặc biệt là thu nhựa cao su, gỗ cao su được thải bỏ sau khi khaithác nhựa như mùn cưa cao su, gỗ cây cao su. Gỗ cao su có 2 loại: gỗ nhỏ và gỗ to. Các nguồn phụphẩm này có tiềm năng làm cơ chất để trồng nấm Linh chi. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu về sosánh ảnh hưởng của các loại giá thể từ phụ phẩm của cao su lên năng suất, sản lượng, chất lượngcủa nấm Linh chi. Do đó nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu chọn nguồn cơ chất thích hợp đểtrồng nấm Linh chi cho sản lượng cao, chất lượng tốt và đạt hiệu quả kinh tế cao. 91Đỗ Thị Xuân và cs. 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1. Phương tiện nghiên cứu Giống nấm: Giống/dòng nấm Linh chi Nhật Bản, Linh chi Hàn Quốc và Linh chi Thất Sơnđược cung cấp từ ngân hàng giống của Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, TrườngĐại học Cần Thơ. Dòng nấm Linh chi Nhật, Linh chi Hàn Quốc được phân lập từ giống nấm phỗbiến từ Hàn Quốc và Nhật. Dòng nấm Linh chi Thất Sơn được phân lập từ Trường Đại học AnGiang có nguồn gốc trên Thất Sơn, Châu Đốc - An Giang. Cơ chất phục vụ nghiên cứu: Cơ chất cấp 1: môi trường PDA được sử dụng để khảo sát tốcđộ lan tơ cấp 1 của 3 dòng nấm. Cơ chất cấp 2: hỗn hợp hạt lúa, cám gạo và cám bắp được phốitrộn với tỉ lệ 9: 0,5:0,5. Cơ chất cấp 3: Cơ chất cây cao su được được mua tại Tây Ninh và chuẩn bịbao gồm giá thể là (1). Mùn cưa cao su được xử lý với nước vôi và cho vào túi chịu nhiệt vớiđường kính 10 cm, dài 25 cm; (2). Gỗ to cây cao su có đường kính 15 - 20 cm, dài 25 cm và (3) Gỗnhỏ cây cao su có đường kính 5 - 10 cm, dài 25 cm.2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Định danh các dòng nấm Linh chi Ba dòng nấm Linh chi được nuôi cấy và tách dòng trên môi trường PDA. Hình thái và độthuần của tơ nấm được kiểm tra dưới kính hiển vi điện tử tại Phòng thí nghiệm chuyên sâu -Trường Đại học Cần Thơ. Đánh giá tốc độ lan tơ của 3 dòng nấm trên môi trường PDA [6]. Hệ sợikhuẩn ty của các dòng nấm được thu, trích DNA theo quy trình của Gardes & Burns (1993) [7] v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nấm Linh chi Cơ chất gỗ cao su Chất lượng nấm Linh chi Nấm Ganoderma australe Dòng nấm Linh chi Hàn Linh chi Thất SơnTài liệu liên quan:
-
7 trang 20 0 0
-
Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Bài: Nấm linh chi
11 trang 20 0 0 -
8 trang 18 0 0
-
Bài giảng Công nghệ sinh học nấm ăn và nấm dược liệu: Chương 3.3 - TS. Nguyễn Thị Bích Thùy
41 trang 16 0 0 -
9 trang 16 0 0
-
Những công dụng của Nấm Linh Chi
9 trang 16 0 0 -
Nấm Linh Chi Cách Dùng Và Tác Dụng
8 trang 15 0 0 -
Kỹ thuật trồng cà tím - Kỹ thuật trồng nấm Linh chi
12 trang 15 0 0 -
10 trang 15 0 0
-
Công dụng và công nghệ nuôi trồng Nấm ăn - Nấm dược liệu: Phần 2
92 trang 15 0 0