Khảo sát các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng các trường hợp nhiễm trùng vết mổ cơ tử cung tại Bệnh viện Từ Dũ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 295.13 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khảo sát các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng những trường hợp nhiễm trùng cơ tử cung sau mổ lấy thai tại bệnh viện Từ Dũ từ 01/04/2014 đến 31/03/2017.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng các trường hợp nhiễm trùng vết mổ cơ tử cung tại Bệnh viện Từ DũNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CÁC TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ CƠ TỬ CUNG TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Lê Thị Thu Hà*, Đinh Gia Đức*TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng những trường hợp nhiễm trùng cơ tửcung sau mổ lấy thai tại bệnh viện Từ Dũ từ 01/04/2014 đến 31/03/2017. Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo loạt ca. Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán NTVM cơ tử cung sau MLTđiều trị tại bệnh viện Từ Dũ từ 01/04/2014 đến 31/03/2017. Tiêu chí loại trừ: Bệnh nhân có NTVM cơ tử cungsau phẫu thuật MLT ngoại viện. Kết quả: Qua thực hiện khảo sát 38 trường hợp NTVM cơ tử cung, chúng tôi rút ra được một số kết quảsau: Các yếu tố lâm sàng gồm sốt trên 380C chiếm 76% các trường hợp, bụng chướng hơi 58%, rối loạn tiêu hóa(buồn nôn, tiêu chảy) 42%, đau bụng dưới 31,6%, sản dịch đục hay hôi 29%, lắc CTC đau có 18%. Các yếu tốcận lâm sàng có số lượng BC ≥ 13.500/mm3 sau khi mổ lần 1 là 29 trường hợp, trước khi mổ lần 2 là 32, và ngaytrước khi ra viện là 9 trường hợp. CRP trung bình ngay trước khi phẫu thuật lần 2 là 153 mg/l, ngay trước khixuất viện là 34 mg/l. Procalcitonin ngay trước khi chẩn đoán NTVM cơ TC (thực hiện ở 19 trường hợp) là 10,85ng/ml, trước xuất viện là 0,73 (ở 7 trường hợp). Siêu âm có 32,5% các trường hợp khảo sát có dấu hiệu ” khốiecho kém/hỗn hợp trong bụng (trước BQ, hố chậu)” gợi ý chẩn đoán NTVM cơ TC. Kết luận: Các dấu hiệu thường gặp trong nhiễm trùng vết mổ cơ tử cung sau mổ lấy thai là sốt, rối loạn tiêuhóa, đau bụng dưới và lắc tử cung đau. Số lượng trị bạch cầu, CRP và Procalcitonin tăng cao trong nhiễm trùngvết mổ cơ tử cung. Từ khóa: Nhiễm trùng vết mổ, mổ lấy thai.ABSTRACTCLINICAL AND PARACLINICAL FACTORS OF POSTCESAREAN MYOMETRIAL INFECTION IN TU DU HOSPITAL Le Thi Thu Ha, Dinh Gia Duc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 112- 117 Objectives: Examine clinical and paraclinical factors of Post-Cesarean myometrial Infection in Tu Duhospital from April 01, 2014 to March 31, 2017. Methods: Case series were all patients with diagnosis of myometrial Infection after Cesarean deliveryperformed at Tu Du hospital from April 01, 2014 to March 31, 2017. We excluded patients with diagnosis ofmyometrial Infection after Cesarean delivery performed at other facilities. Results: A total of 38 selected patients had fever higher than 38oC in 76% cases, meteorism in 58%,digestive disorders (nausea, diarrhea) in 42% (16/38 cases), lower abdominal pain in 31.6%, offensive-smellinglochia in 29%, pain and uterine tenderness in 18%. Paraclinical factors included high WBC ≥ 13,500/mm3 afterfirst C-section in 29 patients; before 2nd C-section in 32; before discharge in 9 cases. Mean CRP pre-op was153mg/l and before discharge was 34mg/l. Procalcitonin before diagnosis of myometrial infection was 10.85ng/ml * Bệnh viện Từ Dũ Tác giả liên lạc: TS. Lê Thị Thu Hà ĐT: 0903718441 Email: tmv_thuha@yahoo.com112 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ EmY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y họcand before dischare: 0.73. Ultrasound had 32.5% of cases with hypoechoic and hyperechoic area at the site of thesurgical incision in the anterior lower uterine segment, suggested of myometrial infection. Conclusions: Common clinical signs in Post-Cesarean myometrial Infection are fever, digestive disorders,lower abdominal pain and uterine tenderness. WBC, CRP and Procalcitonin values elevate in Post-Cesareanmyometrial Infection. Keywords: Surgical wound infection, Cesarean, C-section.ĐẶT VẤN ĐỀ điều trị kháng sinh ngày càng kịp thời và hiệu quả hơn. Nhiễm trùng vết mổ (NTVM) là một biếnchứng hay gặp nhất sau phẫu thuật, chiếm Đối tượng và phương pháp nghiên cứukhoảng 38% trong số nhiễm trùng bệnh viện. Tại Thiết kế nghiên cứuHoa Kỳ, NTVM ước tính khoảng từ 2 – 5% trong Mô tả loạt ca.số 30 triệu trường hợp phẫu thuật mỗi năm. Đối tượng nghiên cứuNTVM đứng hàng thứ hai trong số trường hợp Tất cả bệnh nhân có chẩn đoán sau phẫunhiễm trùng liên quan đến nhân viên y tế (1,2). thuật lần 2 là NTVM cơ tử cung sau phẫu thuật Các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng MLT ngay trước đó tại viện và được điều trị tạiNTVM có sự khác biệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng các trường hợp nhiễm trùng vết mổ cơ tử cung tại Bệnh viện Từ DũNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CÁC TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ CƠ TỬ CUNG TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Lê Thị Thu Hà*, Đinh Gia Đức*TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng những trường hợp nhiễm trùng cơ tửcung sau mổ lấy thai tại bệnh viện Từ Dũ từ 01/04/2014 đến 31/03/2017. Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo loạt ca. Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán NTVM cơ tử cung sau MLTđiều trị tại bệnh viện Từ Dũ từ 01/04/2014 đến 31/03/2017. Tiêu chí loại trừ: Bệnh nhân có NTVM cơ tử cungsau phẫu thuật MLT ngoại viện. Kết quả: Qua thực hiện khảo sát 38 trường hợp NTVM cơ tử cung, chúng tôi rút ra được một số kết quảsau: Các yếu tố lâm sàng gồm sốt trên 380C chiếm 76% các trường hợp, bụng chướng hơi 58%, rối loạn tiêu hóa(buồn nôn, tiêu chảy) 42%, đau bụng dưới 31,6%, sản dịch đục hay hôi 29%, lắc CTC đau có 18%. Các yếu tốcận lâm sàng có số lượng BC ≥ 13.500/mm3 sau khi mổ lần 1 là 29 trường hợp, trước khi mổ lần 2 là 32, và ngaytrước khi ra viện là 9 trường hợp. CRP trung bình ngay trước khi phẫu thuật lần 2 là 153 mg/l, ngay trước khixuất viện là 34 mg/l. Procalcitonin ngay trước khi chẩn đoán NTVM cơ TC (thực hiện ở 19 trường hợp) là 10,85ng/ml, trước xuất viện là 0,73 (ở 7 trường hợp). Siêu âm có 32,5% các trường hợp khảo sát có dấu hiệu ” khốiecho kém/hỗn hợp trong bụng (trước BQ, hố chậu)” gợi ý chẩn đoán NTVM cơ TC. Kết luận: Các dấu hiệu thường gặp trong nhiễm trùng vết mổ cơ tử cung sau mổ lấy thai là sốt, rối loạn tiêuhóa, đau bụng dưới và lắc tử cung đau. Số lượng trị bạch cầu, CRP và Procalcitonin tăng cao trong nhiễm trùngvết mổ cơ tử cung. Từ khóa: Nhiễm trùng vết mổ, mổ lấy thai.ABSTRACTCLINICAL AND PARACLINICAL FACTORS OF POSTCESAREAN MYOMETRIAL INFECTION IN TU DU HOSPITAL Le Thi Thu Ha, Dinh Gia Duc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 112- 117 Objectives: Examine clinical and paraclinical factors of Post-Cesarean myometrial Infection in Tu Duhospital from April 01, 2014 to March 31, 2017. Methods: Case series were all patients with diagnosis of myometrial Infection after Cesarean deliveryperformed at Tu Du hospital from April 01, 2014 to March 31, 2017. We excluded patients with diagnosis ofmyometrial Infection after Cesarean delivery performed at other facilities. Results: A total of 38 selected patients had fever higher than 38oC in 76% cases, meteorism in 58%,digestive disorders (nausea, diarrhea) in 42% (16/38 cases), lower abdominal pain in 31.6%, offensive-smellinglochia in 29%, pain and uterine tenderness in 18%. Paraclinical factors included high WBC ≥ 13,500/mm3 afterfirst C-section in 29 patients; before 2nd C-section in 32; before discharge in 9 cases. Mean CRP pre-op was153mg/l and before discharge was 34mg/l. Procalcitonin before diagnosis of myometrial infection was 10.85ng/ml * Bệnh viện Từ Dũ Tác giả liên lạc: TS. Lê Thị Thu Hà ĐT: 0903718441 Email: tmv_thuha@yahoo.com112 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ EmY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y họcand before dischare: 0.73. Ultrasound had 32.5% of cases with hypoechoic and hyperechoic area at the site of thesurgical incision in the anterior lower uterine segment, suggested of myometrial infection. Conclusions: Common clinical signs in Post-Cesarean myometrial Infection are fever, digestive disorders,lower abdominal pain and uterine tenderness. WBC, CRP and Procalcitonin values elevate in Post-Cesareanmyometrial Infection. Keywords: Surgical wound infection, Cesarean, C-section.ĐẶT VẤN ĐỀ điều trị kháng sinh ngày càng kịp thời và hiệu quả hơn. Nhiễm trùng vết mổ (NTVM) là một biếnchứng hay gặp nhất sau phẫu thuật, chiếm Đối tượng và phương pháp nghiên cứukhoảng 38% trong số nhiễm trùng bệnh viện. Tại Thiết kế nghiên cứuHoa Kỳ, NTVM ước tính khoảng từ 2 – 5% trong Mô tả loạt ca.số 30 triệu trường hợp phẫu thuật mỗi năm. Đối tượng nghiên cứuNTVM đứng hàng thứ hai trong số trường hợp Tất cả bệnh nhân có chẩn đoán sau phẫunhiễm trùng liên quan đến nhân viên y tế (1,2). thuật lần 2 là NTVM cơ tử cung sau phẫu thuật Các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng MLT ngay trước đó tại viện và được điều trị tạiNTVM có sự khác biệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y học Nhiễm trùng vết mổ Mổ lấy thai Mổ cơ tử cung Rối loạn tiêu hóa Sức khỏe sinh sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 211 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 197 0 0 -
6 trang 190 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 188 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 186 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 185 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 182 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 180 0 0 -
6 trang 173 0 0