Khảo sát các yếu tố nguy cơ liên quan đến tình trạng vết mổ thành bụng trên sản phụ mổ lấy thai tại Bệnh viện Từ Dũ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 339.08 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc xác định mối liên quan giữa tình trạng lành vết mổ thành bụng sau mổ lấy thai ở ngày 4 hậu phẫu với các yếu tố như: (1) chuyển dạ kéo dài,(2) ối vỡ sớm,(3) số lần thăm khám âm đạo trước mổ và (4) thời gian mổ tại bệnh viện Từ Dũ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát các yếu tố nguy cơ liên quan đến tình trạng vết mổ thành bụng trên sản phụ mổ lấy thai tại Bệnh viện Từ DũNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 1 * 2016 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG VẾT MỔ THÀNH BỤNG TRÊN SẢN PHỤ MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Nguyễn Quỳnh Chi*, Võ Minh Tuấn**, Vũ Xuân Thọ*,TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Xác định mối liên quan giữa tình trạng lành vết mổ thành bụng sau mổ lấy thai ởngày 4 hậu phẫu với các yếu tố như: (1) chuyển dạ kéo dài,(2) ối vỡ sớm,(3) số lần thăm khám âm đạo trước mổ và(4) thời gian mổ tại bệnh viện Từ Dũ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh chứng (1:2). Các sản phụ được mổ lấy thai tạibệnh viện Từ Dũ từ 01/02/2015 đến 10/06/2015 chia thành 2 nhóm: 1) nhóm bệnh: sản phụ có vết thương lànhkém, 2) nhóm chứng: sản phụ có vết thương lành tốt. Kết quả: Khảo sát 384 trường hợp, có 128 trường hợp có vết thương lành kém và 256 trường hợp có vếtthương lành tốt. Không ghi nhận liên quan giữa thời gian mổ và tình trạng ối vỡ đến quá trình lành vết thươngthành bụng (p > 0,05). Tuy nhiên, số liệu chỉ ra liên quan có ý nghĩa thống kê của chuyển dạ kéo dài, khám âm đạo≥ 5 lần, tuổi thai lúc mổ, tiền sản giật, bạch cầu cao trước mổ, rạch da đường dọc với tình trạng lành vết mổ(p0.05). However, data indicated the significant relationamong prolonged duration of labor, 5 or more vaginal examinations, gestational age, preeclampsia, leukocytecount previous to cesarean, vertical skin incision with wound healing following cesarean section (p 10 vàngành sản phụ khoa. Bệnh viện là tuyến sau nhóm sản phụ có điểm Asepsis ≤ 10.cùng của khu vực, tiếp nhận cả bệnh nhân ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUchuyển tuyến. Điều này dẫn đến tình trạng tỷ lệsản phụ được mổ lấy thai khá cao. Theo số liệu Thiết kế nghiên cứudo phòng kế hoạch tổng hợp cung cấp, trong Nghiên cứu bệnh chứng tỷ lệ 1:2năm 2013 số ca mổ lấy thai tại bệnh viện là Đối tượng nghiên cứu27.840, tỷ lệ mổ lấy thai là 48,6%. Trong năm Dân số mục tiêu:2014, số ca mổ lấy thai là 30.820, tỷ lệ mổ lấy thai Các sản phụ được mổ lấy thai.là 48%. Tình trạng vết mổ sau mổ lấy thai là một Dân số nghiên cứu:vấn đề rất cần được lưu tâm và chú trọng. Các sản phụ được mổ lấy thai tại bệnh viện Chúng tôi chọn 4 yếu tố: chuyển dạ kéo dài, Từ Dũ trong thời gian nghiên cứu.tình trạng ối vỡ sớm, thời gian mổ và số lầnkhám âm đạo để khảo sát. Vì theo những nghiên Dân số chọn mẫu:cứu của Túlio Ferrat, Filbert Mpogoro và Các sản phụ có thai được mổ lấy thai tạiMagaret Olsen thì những yếu tố trên có liên bệnh viện Từ Dũ từ ngày 01/02/2015 đếnquan đến quá trình lành thương vết mổ sau mổ 10/06/2015 và đồng thuận tham gia nghiên cứulấy thai(2,4,5). được chia thành 2 nhóm: nhóm bệnh và nhóm Chúng tôi thực hiện công trình nghiên cứu chứng.này nhằm xác định các yếu tố này có thực sự Nhóm bệnh:liên quan đến tình trạng vết mổ mà từ đó có Sản phụ có vết thương lành kém ở ngày hậuthể dẫn đến nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy phẫu 4 (Asepsis > 10 điểm).thai tại bệnh viện Từ Dũ. Việc phát hiện các Nhóm chứng:yếu tố liên quan của nhiễm khuẩn vết mổ giúp Sản phụ có vết thương lành tốt ở ngày hậucho việc ngăn chặn nhiễm khuẩn hiệu quả hơn phẫu 4 (Asepsis ≤ 10 điểm).với mong muốn làm giảm tối đa tỷ lệ sản phụbị nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai. Từ đó, Tiêu chuẩn loại trừchúng ta có thể bảo đảm sức khỏe cho người - Các sản phụ mổ lấy thai do nhau cài răngbệnh tốt hơn, giảm chi phí y tế và gánh nặng lược.cho nhân viên y tế. - Các sản phụ được mổ lấy thai nhưng có biến chứng phải cắt tử cung trong lúc mổ.Sản Phụ Khoa 329Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 1 * 2016- Các sản phụ được mổ lấy thai tại nơi khác, khoa Hậu Phẫu trong thời gian nghiên được chuyển đến bệnh viện do biến chứng cứu. sau mổ hoặc do nhiễm trùng vết mổ. + Nhóm chứng: Cho mỗi ca bệnh sẽ lấy 2 caCỡ mẫu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát các yếu tố nguy cơ liên quan đến tình trạng vết mổ thành bụng trên sản phụ mổ lấy thai tại Bệnh viện Từ DũNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 1 * 2016 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG VẾT MỔ THÀNH BỤNG TRÊN SẢN PHỤ MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Nguyễn Quỳnh Chi*, Võ Minh Tuấn**, Vũ Xuân Thọ*,TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Xác định mối liên quan giữa tình trạng lành vết mổ thành bụng sau mổ lấy thai ởngày 4 hậu phẫu với các yếu tố như: (1) chuyển dạ kéo dài,(2) ối vỡ sớm,(3) số lần thăm khám âm đạo trước mổ và(4) thời gian mổ tại bệnh viện Từ Dũ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh chứng (1:2). Các sản phụ được mổ lấy thai tạibệnh viện Từ Dũ từ 01/02/2015 đến 10/06/2015 chia thành 2 nhóm: 1) nhóm bệnh: sản phụ có vết thương lànhkém, 2) nhóm chứng: sản phụ có vết thương lành tốt. Kết quả: Khảo sát 384 trường hợp, có 128 trường hợp có vết thương lành kém và 256 trường hợp có vếtthương lành tốt. Không ghi nhận liên quan giữa thời gian mổ và tình trạng ối vỡ đến quá trình lành vết thươngthành bụng (p > 0,05). Tuy nhiên, số liệu chỉ ra liên quan có ý nghĩa thống kê của chuyển dạ kéo dài, khám âm đạo≥ 5 lần, tuổi thai lúc mổ, tiền sản giật, bạch cầu cao trước mổ, rạch da đường dọc với tình trạng lành vết mổ(p0.05). However, data indicated the significant relationamong prolonged duration of labor, 5 or more vaginal examinations, gestational age, preeclampsia, leukocytecount previous to cesarean, vertical skin incision with wound healing following cesarean section (p 10 vàngành sản phụ khoa. Bệnh viện là tuyến sau nhóm sản phụ có điểm Asepsis ≤ 10.cùng của khu vực, tiếp nhận cả bệnh nhân ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUchuyển tuyến. Điều này dẫn đến tình trạng tỷ lệsản phụ được mổ lấy thai khá cao. Theo số liệu Thiết kế nghiên cứudo phòng kế hoạch tổng hợp cung cấp, trong Nghiên cứu bệnh chứng tỷ lệ 1:2năm 2013 số ca mổ lấy thai tại bệnh viện là Đối tượng nghiên cứu27.840, tỷ lệ mổ lấy thai là 48,6%. Trong năm Dân số mục tiêu:2014, số ca mổ lấy thai là 30.820, tỷ lệ mổ lấy thai Các sản phụ được mổ lấy thai.là 48%. Tình trạng vết mổ sau mổ lấy thai là một Dân số nghiên cứu:vấn đề rất cần được lưu tâm và chú trọng. Các sản phụ được mổ lấy thai tại bệnh viện Chúng tôi chọn 4 yếu tố: chuyển dạ kéo dài, Từ Dũ trong thời gian nghiên cứu.tình trạng ối vỡ sớm, thời gian mổ và số lầnkhám âm đạo để khảo sát. Vì theo những nghiên Dân số chọn mẫu:cứu của Túlio Ferrat, Filbert Mpogoro và Các sản phụ có thai được mổ lấy thai tạiMagaret Olsen thì những yếu tố trên có liên bệnh viện Từ Dũ từ ngày 01/02/2015 đếnquan đến quá trình lành thương vết mổ sau mổ 10/06/2015 và đồng thuận tham gia nghiên cứulấy thai(2,4,5). được chia thành 2 nhóm: nhóm bệnh và nhóm Chúng tôi thực hiện công trình nghiên cứu chứng.này nhằm xác định các yếu tố này có thực sự Nhóm bệnh:liên quan đến tình trạng vết mổ mà từ đó có Sản phụ có vết thương lành kém ở ngày hậuthể dẫn đến nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy phẫu 4 (Asepsis > 10 điểm).thai tại bệnh viện Từ Dũ. Việc phát hiện các Nhóm chứng:yếu tố liên quan của nhiễm khuẩn vết mổ giúp Sản phụ có vết thương lành tốt ở ngày hậucho việc ngăn chặn nhiễm khuẩn hiệu quả hơn phẫu 4 (Asepsis ≤ 10 điểm).với mong muốn làm giảm tối đa tỷ lệ sản phụbị nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai. Từ đó, Tiêu chuẩn loại trừchúng ta có thể bảo đảm sức khỏe cho người - Các sản phụ mổ lấy thai do nhau cài răngbệnh tốt hơn, giảm chi phí y tế và gánh nặng lược.cho nhân viên y tế. - Các sản phụ được mổ lấy thai nhưng có biến chứng phải cắt tử cung trong lúc mổ.Sản Phụ Khoa 329Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 1 * 2016- Các sản phụ được mổ lấy thai tại nơi khác, khoa Hậu Phẫu trong thời gian nghiên được chuyển đến bệnh viện do biến chứng cứu. sau mổ hoặc do nhiễm trùng vết mổ. + Nhóm chứng: Cho mỗi ca bệnh sẽ lấy 2 caCỡ mẫu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Mổ lấy thai Nhiễm khuẩn vết mổ Tiền sản giậtTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 224 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 205 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 201 0 0 -
8 trang 198 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 198 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 197 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 192 0 0